Bài tập 12 trang 17 SGK Toán 12 NC
Tìm cực trị của các hàm số sau:
\(\begin{array}{l}
a) y = x\sqrt {4 - {x^2}} \\
b) y = \sqrt {8 - {x^2}} \\
c) y = x - \sin 2x + 2\\
d) y = 3 - 2\cos x - \cos 2x
\end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) TXĐ: D = [-2; 2]
\(\begin{array}{l}
y' = \sqrt {4 - {x^2}} + x.\frac{{ - x}}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}\\
= \frac{{4 - {x^2} - {x^2}}}{{\sqrt {4 - {x^2}} }} = \frac{{4 - 2{x^2}}}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}
\end{array}\)
\(y' = 0 \Leftrightarrow 4 - 2{x^2} = 0 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt 2 \)
\(y\left( { - \sqrt 2 } \right) = - 2;y\left( {\sqrt 2 } \right) = 2\)
Bảng biến thiên
- Hàm số đạt cực tiểu tại điểm \(x = - \sqrt 2 \), giá trị cực tiểu \(y\left( { - \sqrt 2 } \right) = - 2\)
- Hàm số đạt cực đại tại điểm \(x = \sqrt 2 \), giá trị cực tiểu \(y\left( { \sqrt 2 } \right) = 2\)
b) TXĐ: \(D = \left[ { - 2\sqrt 2 ;2\sqrt 2 } \right]\)
\(y' = \frac{{ - x}}{{\sqrt {8 - {x^2}} }}\)
y' = 0 ⇔ x = 0, \(y\left( 0 \right) = 2\sqrt 2 \)
Bảng biến thiên
- Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0, giá trị cực đại \(y\left( 0 \right) = 2\sqrt 2 \)
c) Áp dụng quy tắc 2.
TXĐ: D = R
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
y' = 1 - 2\cos 2x;y' = 0\\
\Leftrightarrow \cos 2x = \frac{1}{2} = \cos \frac{\pi }{3}
\end{array}\\
{ \Leftrightarrow x = \pm \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z}
\end{array}\)
y'' = 4sin2x
Ta có:
* \(y''\left( { - \frac{\pi }{6} + k\pi } \right) = 4\sin \left( { - \frac{\pi }{3}} \right) = - 2\sqrt 3 < 0\)
Do đó hàm số đạt cực đại tại các điểm \(x = - \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z\); giá trị cực đại \(y\left( { - \frac{\pi }{6} + k\pi } \right) = - \frac{\pi }{6} + k\pi + \frac{{\sqrt 3 }}{2} + 2\)
* \(y''\left( {\frac{\pi }{6} + k\pi } \right) = 4\sin \left( {\frac{\pi }{3}} \right) = 2\sqrt 3 > 0\)
Do đó hàm số đạt cực tiểu tại các điểm \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z\), giá trị cực tiểu \(y\left( {\frac{\pi }{6} + k\pi } \right) = \frac{\pi }{6} + k\pi - \frac{{\sqrt 3 }}{2} + 2\)
d) \(y' = 2\sin x + 2\sin 2x = 2\sin x(1 + 2\cos x)\)
\(\begin{array}{l}
y' = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\sin x = 0}\\
{\cos x = - \frac{1}{2}}
\end{array}} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = k\pi }\\
{x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + 2k\pi }
\end{array}} \right.,k \in Z
\end{array}\)
\(y'' = 2\cos x + 4\cos 2x\)
* \(y''\left( {k\pi } \right) = 2\cos k\pi + 4\cos 2k\pi = 2\cos k\pi + 4 > 0,\forall k \in Z\)
Do đó hàm số đã cho đạt cực tiểu tại các điểm \(x = k\pi \), giá trị cực tiểu:
\(y\left( {k\pi } \right) = 3 - 2\cos k\pi - \cos 2k\pi = 2 - 2\cos k\pi \)
\(\begin{array}{l}
*y''\left( { \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \right)\\
= 2\cos \frac{{2\pi }}{3} + 4\cos \frac{{2\pi }}{3}\\
= 6\cos \frac{{2\pi }}{3} = - 3 < 0
\end{array}\)
Do đó hàm số đã cho đạt cực đại tại các điểm \(x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + 2k\pi ,k \in Z\), giá trị cực đại
\(\begin{array}{l}
y\left( { \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \right)\\
= 3 - 2\cos \frac{{2\pi }}{3} - \cos \frac{{4\pi }}{3} = \frac{9}{2}
\end{array}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
đồ thị hàm số có 3 diểm cực trị tạo thành tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bé nhất
bởi kurumi tokisaki 02/08/2017
cho hàm số \(y=x^{4}-2mx^{2}+2m+m^{4}\)
vối giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có 3 diểm cực trị tạo thành tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bé nhất
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Nhờ giải hộ em bài này! Mai lên thớt :))
bởi Nguyễn Kim Đức 01/08/2017
Đồ thị hàm số y= -X^3 + 3X^2 + 5 có 2 điểm cực trị A và B
Tính diện tích tam giác OAB với O là gốc tọa độTheo dõi (1) 1 Trả lời -
Giải dùm em bài toán này ạ
bởi Nguyễn Kim Đức 01/08/2017
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
toán cưc trị .
bởi Tam Thiên 01/08/2017
tìm m để dths y=x^4+mx^2+1 co' 3 cực trị là 3 đrinh của tam giác đều
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giúp em với ạ!
bởi Phương Thu 31/07/2017
tìm m để đồ thị y=x3-3mx2+4m3 có hai điểm cực trị sao cho diện tích tam giác OAB = 4, với O là gốc tọa độ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giúp em với ạ!
bởi Phương Thu 31/07/2017
tìm m để y= (2m-1)x +3+m vuông góc đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị A,B của đồ thị hàm số y=x3-3x2+1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giải giúp ạ
bởi Linh's Hiếu 28/07/2017
Biết rằng hàm số y=f(x)=x3+ax2+bx+cy=f(x)=x3+ax2+bx+cđạt cực tiểu tại điểm x=1,f(1)=−3x=1,f(1)=−3và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Tính giá trị của hàm số tại x=−2x=−2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giải giúp ạ
bởi YD's Hương's 27/07/2017
tìm m để hàm số y= 1/3x3-mx2+(m2+m-1)x+1 có 2 điểm cưc trị x1, x2 thỏa mãn |x1 + x2| =4
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
giải giúp ạ
bởi YD's Hương's 27/07/2017
tìm m để hàm số y= 1/3x3-mx2+(m2+m-1)x+1 có 2 điểm cưc trị x1, x2 thỏa mãn |x1 + x2| =4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giup em voi a
bởi YD's Hương's 27/07/2017
Cho hàm số y=−2x3+(2m−1)x2−(m2−1)x+2y=−2x3+(2m−1)x2−(m2−1)x+2. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
tính rõ Δ cho em với em tinh không được
bởi YD's Hương's 27/07/2017
Cho hàm số y=−2x3+(2m−1)x2−(m2−1)x+2y=−2x3+(2m−1)x2−(m2−1)x+2. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giup em voi a
bởi YD's Hương's 27/07/2017
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số đã cho có đúng 2 cực trị
bởi YD's Hương's 27/07/2017
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=x^2-ln4x\) trên đoạn [1;e]
bởi Lê Tấn Thanh 08/02/2017
mn người ơi, giải giúp em vs, bài này khó quá!
Xác định giá trị của tham số m để hàm số \(x=-x^4+2mx^2+m^3+2m\) đạt cực đại tại x = -1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giúp em với ạ!
bởi Phương Thu 25/07/2017
cho hàm số y= x3 - 3x2 +3(1-m)x +1+3m. tìm m sao cho đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu, đồng thời tìm đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số đã cho.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giúp e với ạ!
bởi Lương Yến 25/07/2017
cho hàm số y=2x^3-3mx^2+m^3 và điểm M(2;8). tìm m để đồ thị hàm số có 2 cực trị A,B sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB đi qua M.
Theo dõi (1) 1 Trả lời