Giải bài 5 tr 10 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Hãy chọn phương án trả lời đúng. Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự phân biệt với sự nhân đôi của ADN ở E.coli về:
1. Chiều tổng hợp
2. Các enzim tham gia
3. Thành phần tham gia
4. Số lượng các đơn vị nhân đôi
5. Nguyên tắc tự nhân đôi
Phương án trả lười đúng là:
A. 1,2
B. 2,3
C. 2,4
D. 3,5
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự phân biệt với sự nhân đôi của ADN ở E.coli về:
- Các enzim tham gia
- Số lượng các đơn vị nhân đôi
⇒ Đáp án C
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Vùng kết thúc của gen cấu trúc có chức năng ?
bởi bich thu 17/06/2021
a. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
b. Mang thông tin mã hoá các axit amin.
c. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
d. Quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
b. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai chiều ngược nhau
c. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu
d. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia đă có ̣ cấu trúc thay đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về mã di truyền ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sao đây là không đúng?
bởi Lê Nhật Minh 12/06/2021
A. Bộ ba mở đầu mã hóa cho axit amin methionin.
B. Trong thành phần của codon kết thúc không có bazơ loại X.
C. Mỗi axit amin do một hoặc một số bộ ba mã hóa.
D. Mã di truyền được đọc liên tục theo chiều 5’→ 3’ trên mạch mang mã gốc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vùng kết thúc gen cấu trúc có chức năng ?
bởi Lê Minh Hải 12/06/2021
a. Quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
b. Mang thông tin mã hoá các axit amin.
c. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
d. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vùng kết thúc của gen cấu trúc có chức năng ?
bởi Bảo khanh 12/06/2021
a. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
b. Mang thông tin mã hoá các axit amin.
c. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
d. Quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó.
(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.
(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’.
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.
(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.
(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin trừ AUG và UGG.
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu đặc điểm đúng về bộ mã 5’AUG3’?
bởi Nguyễn Minh Minh 12/06/2021
1. Là tín hiệu kết thúc cho quá trình dịch mã.
2. Là bộ ba mã hóa cho loại axit amin metitonin.
3. Là tín hiệu mở đầu cho quá trình dịch mã.
4. Là bộ ba mã hóa cho axit amin lizin.
5. Là trình tự nucleotit nằm tại vị trí đầu tiên trong vùng vận hành của operon.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cấu trúc chung của một gen cấu trúc theo chiều 3' đến 5' bao gồm những vùng theo thứ tự:
bởi Bo Bo 12/06/2021
(1) Vùng mã hóa
(2) Vùng mở đầu
(3) Vùng điều hòa
(4) Vùng kết thúc
a. (3)→(1)→(4)
b. (1)→(2)→(4)
c. (2)→(1)→(4)
d. (1)→(3)→(4)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) mã di truyền có tính phổ biến ở hầu hết các loài, trừ 1 vài ngoại lệ.
(2) mã di truyền có tính đặc hiệu tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
(3) mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, liên tục theo từng bộ ba nucleotit .
(4) mã di truyền mang tính thoái hóa tức là có 3 bộ ba không mã hóa axit amin.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(2) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
(3) Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(4) Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
a. 2
b. 4
c. 3
d. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. ATG TAX XXG XGA TTT
b. ATG TAX GGX GXT AAA
c. AUG UAX XXG XGA UUU
d. UAX AUG GGX GXU AAA
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. có thể diễn ra nhiều lần tùy theo nhu cầu của tế bào
b. luôn diễn trong nhân tế bào và trước khi tế bào thực hiện phân bào.
c. chỉ bắt đầu tại các vùng đầu mút trên từng NST
d. chỉ xảy ra khi NST ở trạng thái đóng xoắn cực đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phân tử ADN có tổng số nucleotit loại A và G chiếm tỉ lệ 40%. Phân tử ADN này nhiều khả năng hơn cả là:
bởi Nguyễn Trung Thành 12/06/2021
a. ADN của một tế bào nấm
b. ADN của một loại virut
c. ADN của một tế bào vi khuẩn
d. một phân tử ADN bị đột biến
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. ADN
B. mARN
C. tARN
D. Prôtêin
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu có tổng số nucleotit bằng nhau thì loại phân tử nào sau đây thường có kích thước bé nhất?
bởi Bùi Anh Tuấn 12/06/2021
A. ADN mạch kép
B. mARN
C. tARN
D. rARN
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào dưới đây là sai với mã di truyền:
bởi Hong Van 12/06/2021
a. hầu hết các loài sinh vật trong sinh giới đều dùng chung một bộ mã di truyền .
b. được đọc từ một điểm xác định liên tục từng bộ ba, không chồng gối lên nhau.
c. nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho 1 acid amin
d. nhiều axitamin có thể đƣợc mã hóa bởi cùng 1 bộ ba.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các mã bộ ba khác nhau bởi
bởi Mai Thuy 12/06/2021
A. thành phần và trật tự các nuclêôtit.
B. số lượng và trật tự các nuclêôtit.
C. thành phần và số lượng các nuclêôtit.
D. thành phần, số lượng và trật tự các nuclêôtit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau( A, T, G, X ) có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nuclêôtit loại G?
bởi Đan Nguyên 12/06/2021
a. 37
b. 38
c. 39
d. 40
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ADN có chiều dài là 4080 \({A^0}\) và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của cả ADN. Trên mạch 1 của ADN có số nuclêôtit loại G là 200 và số nuclêôtit loại A là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của gen đó sẽ là
bởi Nguyễn Hoài Thương 12/06/2021
a. A = T = 320, G = X = 200.
b. A = 320, T = 200, G = 200, X = 480
c. A = 320, T = 160, G = 200, X = 520.
d. A = 320, T = 200, G = 200, X = 320.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi phân tích một axit nuclêic người ta thu được thành phần của nó gồm có 20% A, 30% G, 30% T, 20% X.
bởi Lê Nhi 11/06/2021
A. Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi kép.
B. Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi đơn.
C. Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi kép.
D. Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi đơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mạch 1 của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+G)/(T+X) = 0,4 thì trên mạch bổ sung (mạch 2) tỉ lệ đó là
bởi Dell dell 11/06/2021
A. 0,25.
B. 0,4.
C. 2,5.
D. 0,6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phân tử mARN chỉ có 2 loại nuclêôtit là A và G thì số loại bộ ba mã sao tối đa của phân tử đó là
bởi May May 12/06/2021
A. 6
B. 8
C. 9
D. 10
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt mạch?
bởi My Hien 12/06/2021
a. Bazơ nitơ
b. Đường
c. Nhóm phôtphát
d. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết 4 bộ ba 5’GXU3’; 5’GXX3’; 5’GXA3’; 5’GXG3’ quy định tổng hợp axit amin Ala; 4 bộ ba 5’AXU3’; 5’AXX3’; 5’AXA3’; 5’AXG3’ quy định tổng hợp axit amin Thr.
bởi Mai Thuy 12/06/2021
Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó chuỗi mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Ala được thay bằng axit amin Thr. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen a có thể có chiều dài lớn hơn chiều dài của alen A.
II. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A đã làm cho alen A thành alen a.
III. Nếu alen A có 150 nucleotide loại A thì alen a sẽ có 151 nucleotide loại A.
IV. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 100 nucleotide loại X thì alen a phiên mã 2 lần cũng cần môi trường cung cấp 200 nucleotide loại X.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có chiều dài 408 nm và số nucleotide loại A chiếm 20% tổng số nucleotide của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nucleotide loại G chiếm 15% tổng số nucleotide của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi My Le 12/06/2021
(1). Tỉ lệ \({A_1}/{G_1} = 14/9\) (2) Tỉ lệ
(3). Tỉ lệ \(({A_1} + {T_1})/({G_1} + {X_1}) = 3/2\) (4) Tỉ lệ \((T + G)/(A + X) = 1\)
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch bổ sung của một đoạn gen ở vi khuẩn có trình tự nucleotide ở vùng mã hóa là: 5’-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT-3’. Trình tự nucleotide nào sau đây phù hợp với trình tự của mạch mARN được phiên mã từ gen trên?
bởi Anh Tuyet 11/06/2021
A. 3’-UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’.
B. 5’-UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA-3’.
C. 3’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-5’.
D. 5’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-3’.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. timin và xitôzin.
B. timin và ađênin.
C. ađênin và guanin.
D. guanin và xitôzin.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen dài 5100 Å . Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có số nuclêôtit loại G là 400 và số nuclêôtit loại X là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của đoạn gen đó là:
bởi Tuấn Huy 11/06/2021
A. A = T = 350, G = X = 400.
B. A = 350, T = 200, G = 320, X = 400.
C. A = 350, T = 320, G = 400, X = 350.
D. A = 350, T = 430, G = 320, X = 400.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng?
bởi Tuấn Tú 11/06/2021
A. A+T/G+X = 1.
B. A + G = T + X.
C. %(A + X) = %(T + G).
D. A + T = G + X.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là \({{G + X} over {A + T}} = {1 over 7}\). Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phần trăm từngloại nuclêôtit của gen là:
bởi An Duy 10/06/2021
A. %A = %T = 43,75%; %G = %X = 6,25%.
B. %A = %T = 37,5%; %G = %X = 12,5%.
C. %A = %T = 35%; %G = %X = 15%.
D. %A = %T = 30%; %G = %X = 20%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cấu trúc của 1 đơn phân nuclêôtit, axit phôtphoric liên kết với đường ở vị trí cac bon số (m) và bazơ liên kết với đường ở vị trí cacbon số (n); m và n lần lượt là:
bởi Nguyễn Thanh Hà 11/06/2021
A. 5’ và 3’.
B. 5’ và 1’
C. 3’ và 5’
D. 1’ và 5’
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 37
B. 38
C. 39
D. 40
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác suất bắt gặp mã di truyền có đủ 3 loại nu sau. Với mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2.
bởi Thanh Nguyên 10/06/2021
A. 50%.
B. 9%.
C. 18%.
D. 3%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên
bởi Nguyễn Anh Hưng 11/06/2021
A. 81%
B. 68%
C. 78%
D. 66%
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phân tử mARN có 1200 đơn phân và tỷ lệ A: U: G: X = 1: 3: 2: 4. Số nuclêôtit loại G của mARN này là
bởi Mai Bảo Khánh 11/06/2021
a. 120.
b. 600.
c. 240
d. 480.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Axit amin Metionin được mã hoá bằng bộ ba
bởi Nguyễn Minh Minh 10/06/2021
A. GUA
B. AUX
C. AUG
D. AUU
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử chỉ với 3 loại nuclêôtit A, U, X người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Theo lí thuyết, phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền mã hóa axit amin?
bởi cuc trang 11/06/2021
A. 27 loại.
B. 8 loại.
C. 24 loại.
D. 26 loại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 10 SGK Sinh học 12
Bài tập 4 trang 10 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 10 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 5 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 6 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 9 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 12 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 12 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 12 SBT Sinh học 12