Giải bài 4 tr 10 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (E.coli) với tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
Hướng dẫn giải chi tiết bai 4
Sự tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (E.coli) với tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực giống nhau là:
- Cơ chế tự nhân đôi giống nhau.
- Đều xảy ra ở kỳ trung gian.
Sự tự nhân đôi ở sinh vật nhân thực có các điểm khác với tự nhân đôi của sinh vật nhân sơ (E.coli) là:
- Tế bào sinh vật nhân thực có nhiều phân tử ADN
- Sự tự nhân đôi xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN
- Tạo ra nhiều đơn vị tái bản
- Có nhiều loại ezim tham gia
- Mỗi đơn vị nhân đôi gồm hai chạc hình chữ Y phát sinh từ một điểm khởi đầu và được nhân đôi đồng thời
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
a. 1 bazơ nitơ có kích thước lớn bổ sung với 1 bazơ nitơ có kích thước bé qua các liên kết hiđrô
b. A của mạch này bổ sung với T của mạch kia và ngược lại qua hai liên kết hiđrô
c. G của mạch này bổ sung với X của mạch kia và ngược lại qua ba liên kết hiđrô D
d. Nuclêôtit của mạch này gắn với nuclêôtit của mạch kia bằng các liên kết hoá trị
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Ti thé
b. Lưới nội chất trơn
c. Lạp thể
d. Nhân
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho 1 mạch ADN có trình tự 5' AGG GGT TXX TTX 3'. Trình tự trên mạch bổ sung là:
bởi thu trang 18/06/2021
a. 3' TXX XXA AGG AAG 5'
b. 5' TXX XXA AGG AAG 3'
c. 3' TXX GGA AGG AAG 5'
d. 5' TXX GGA AGG AAG 3'
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen, Trên mạch một của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là:
bởi Đào Thị Nhàn 18/06/2021
a. 1120
b. 1080
c. 990
d. 1020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba thành phần cấu tạo nên đơn phân của axit nuclêic liên kết với nhau theo trình tự
bởi Lê Nhi 18/06/2021
a. Axit phôtphoric - Đường 5 cacbon - Bazơ nitơ.
b. Đường 5 cacbon - Axit phôtphoric - Bazơ nitơ.
c. Axit phôtphoric - Bazơ nitơ - Đường 5 cacbon.
d. Bazơ nitơ - Axit phôtphoric - Đường 5 cacbon.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. các nuclêôtít ở mạch đơn này liên kết với các nuclêôtít ở mạch đơn kia.
b. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit T bằng tổng số nuclêôtit G và nuclêôtítX.
c. các nuclêôtit có kích thước lớn được bù bởi các nuclêôtít có kích thước bé và ngược lại.
d. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit G bằng tổng số nuclêôtit T và nuclêôtít X.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtít. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là
bởi Choco Choco 18/06/2021
a. 40%
b. 20%
c. 30%
d. 10%
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính số nuclêôtit của gen có chiều dài 5100A0
bởi thu thủy 18/06/2021
a. 3000.
b. 4500.
c. 6000.
d. 1500.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. 1800.
b. 2400.
c. 3000.
d. 3600.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
b. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau
c. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin
d. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hiđrô là 3900. Có hiệu số giữa nuclêôtit loại G và nuclêôtit loại khác là 300. Tỉ lệ (A + )/(G+ X) của gen trên là:
bởi Thanh Nguyên 17/06/2021
a. 0.67
b. 0.60
c. 1.50
d. 0.50
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền:
bởi Naru to 18/06/2021
a. Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ .
b. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chi mã hóa cho một axit amin.
c. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
d. Mã di truyền là mã bộ ba.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Mã di truyền có tính phổ biến.
b. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
c. Mã di truyền có tính thoái hóa.
d. Mã di truyền là mã bộ ba.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen của sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các loại nucleotit trên mạch 1 là A:T:G:X = 1:2:3:4. Trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này có 100A và G = 3A. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Thanh Thanh 18/06/2021
I. Mạch 1 của gen có 300G.
II. Gen có chiều dài 340nm.
III. Mạch gốc của gen có 400G.
IV. Mạch mARN có 200U.
a. 2
b. 4
c. 3
d. 1
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì:
bởi Hong Van 18/06/2021
a. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn nuclêôtit vào đầu 3OH của chuỗi polinuclêôtit con và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3' - 5'.
b. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu của pôlinuclêôtit ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5' -3'.
c. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đâu 3' của pôlinuclêôtit ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5' -3'.
d. hai mạch của phân tử ADN me ngược chiều nhau và enzim ADN pôlimeraza chỉ có khả năng căn nuclêôtit vào đầu 3'OH của mạch mới tổng hợp hoặc đầu 3OH của đoạn môi theo nguyên tắc bổ sung.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn Okazaki tạo ra trong quá trình nhân đôi ADN là:
bởi trang lan 18/06/2021
A. các đoạn exon của gen không phân mảnh
B. các đoạn intron của gen phân mảnh
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3'-5'
D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5'-3'
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào của tế bào nhân thực.
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
4. Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 543.
5. Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y.
6. Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. Số nội dung nói đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen dài 150 vòng xoắn và có 3900 liên kết hiđrô, nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số nuclêôtit tự do mỗi loại càn môi trường cung cấp là:
bởi Quynh Anh 18/06/2021
A. A=T=4200, G = X = 6300.
B. A=T=5600, G = X = 1600.
C. A=T=2100, G = X = 600.
D. A=T= 4200, G = X = 1200.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tử ADN có 3000 nuclêôtit có G = 600. Khi gen nhân đôi liên tiếp 2 lần, cần môi trường nội bào cung cấp số lượng nuclêôtit thuộc mỗi loại là:
bởi Nhat nheo 18/06/2021
A. T= A=2700; G = X = 1800.
B. A=T= 1800; G = X = 2700.
C. A=T= 1800; G = X = 1200.
D. A=T= 1200; G = X = 1800.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen dài 0,306 m, có 2160 liên kết hiđrô. Khi gen này nhân đôi 2 lần liên tiếp tạo nên các gen con. Số lượng nuclêôtit từng loại mà môi trường nội bào đã cung cấp để tạo nên các gen con đó là:
bởi Lê Minh Hải 18/06/2021
A. A =T=1260; G = X=1320.
B. A=T=2160; G = X= 1440.
C. A = T = 1620; G = X= 1080.
D. A=T=1080; G = X= 720.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên 1 mạch đơn của gen có có số nu loại A = 60, G = 120, X = 80,1= 30, Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nuclêôtít mỗi loại là:
bởi Kim Ngan 18/06/2021
A. A=T = 90, G = X = 200.
B. A=T=630, G = X = 1400.
C. A=T=180, G =X =400.
D. A=T=270, G = X = 600.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyền những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ chứa N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 7 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phần tử ADN ở vùng nhận hoàn toàn chứa N?
bởi Trịnh Lan Trinh 18/06/2021
a. 125
b. 126
c. 128
d. 132
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tế bào vi khuẩn mang gen B có khối lượng phân tử là 720000 đvC (chỉ tính vùng mã hóa, vì vậy từ đây trở đi nói gen B là chỉ nói vùng mã hóa), trong đó có hiệu của A với loại nucleotit khác là 30% Số nucleotit của gen. Mạch 1 của vùng mã hóa của gen có 360A và 140G, Khi gen B phiên mã đã lấy của môi trường nội bào 1200U. Cho các phát biểu sau:
bởi Ngoc Son 18/06/2021
(1) Chiều dài vùng mã hóa của gen là 5100 Ả
(2) Quá trình tự sao của gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt thì số nucleotit loại T môi trường cung cấp là 6720 nucleotit.
(3) Môi trường đã cung cấp số nucleotit loại A cho quá trình phiên mã của gen B là: 720 nucleotit.
(4) Môi trường đã cung cấp số nucleotit loại G cho quá trình phiên mã của gen B là: 280 nucleotit.
Số phát biểu sai là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một ribônuclêôtit (đơn phần cấu tạo nên ARN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
bởi thúy ngọc 18/06/2021
(1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho ribônuclêôtit.
(2) Một ribônuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường ribôzơ, bazơ nitơ.
(3) Đường ribôzơ có công thức phân tử là C,H, 0,; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, U, G, X.
(4) Các ribônuclêôtit khác nhau chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ.
(5) Trong một ribônuclêôtit chỉ chứa 1 trong 4 loại bazơ nitơ là A, U, G hoặc X
(6) Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 5' và cacbon số 1' của phân tử đường.
a. 4
b. 6
c. 2
d. 5
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Xét các phát biểu sau: (1) Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin.
bởi thu thủy 18/06/2021
(2) Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép. (3) Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô. (4) Trong các loại ARN ở sinh vật nhân thực thì mARN có tuổi thọ ngắn nhất. (5) ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleotit có kích thước lớn nhất.
(6) ARN thông tin được dùng làm khuôn để tổng hợp phân tử protein nên mARN có cấu trúc mạch thắng
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
a. 4
b. 3
c. 1
d. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (1) Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki và đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp cho quá trình trên là 58.
bởi Anh Trần 18/06/2021
(2) Vùng mã hóa của gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ, số đoạn exon và intron lần lượt là 26; 25.
(3) Có tất cả 37 bộ ba có chứa nucleotit loại Adenin.
(4) Một gen có 900 cặp nucleotit và có tỉ lệ các loại nucleotit bằng nhau. Số liên kết hidro của gen là 2250.
(5) Một phân tử ADN của vi khuẩn E. coli có 10k cặp nucleotit tiến hành tự nhân đôi 3 lần, số liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nucleotit là 139986,
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các đặc điểm về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực như sau:
bởi bach hao 18/06/2021
(1) Chiều tổng hợp.
(2) Các Enzyme tham gia.
(3) Thành phần tham gia.
(4) Số lượng các đơn vị nhân đôi.
(5) Nguyên tắc nhân đôi.
(6) Số chạc hình chữ Y trong một đơn vị nhân đôi.
Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi ADN ở E.coli về:
a. 1,3,4,6
b. 1,2,4,6
c. 2,4
d. 3,5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các đặc điểm về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực như sau:
bởi bach hao 18/06/2021
(1) Chiều tổng hợp.
(2) Các Enzyme tham gia.
(3) Thành phần tham gia.
(4) Số lượng các đơn vị nhân đôi.
(5) Nguyên tắc nhân đôi.
(6) Số chạc hình chữ Y trong một đơn vị nhân đôi.
Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi ADN ở E.coli về:
a. 1,3,4,6
b. 1,2,4,6
c. 2,4
d. 3,5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Enzyme ligaza dùng để nối các đoạn Okazaki trong quá trình nhân đôi ADN.
(2) Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở quá trình nguyên nhân và ở trong nhân tế bào.
(3) Các ADN cùng nằm trong nhân của một tế bào có số lần tự sao mã bằng nhau.
(4) Qua 8 đợt nhân đội thì tổng ADN con được tạo thành là 27 ADN có mang nguyên liệu mới. ,
(5) Trong mỗi ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp từ môi trường nội bào.
a. 3
b. 1
c. 2
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực:
bởi Lê Minh Trí 18/06/2021
(1) Nhân đôi gắn liền với quá trình tháo xoắn nhiễm sắc thể và nhiều quá trình sinh tổng hợp khác, diễn ra vào kỳ trung gian.
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở một điểm trên 1 phân tử ADN.
(3) Ở mỗi đơn vị nhân đôi, sự tổng hợp có thể diễn ra ở cả 2 chạc chữ Y cùng lúc.
(4) Enzyme ARN polimeraza giúp tổng hợp các đoạn ARN mồi trong quá trình nhân đôi.
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN Ở sinh vật nhân thực ta luôn có trên mỗi phễu tái bản: Số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + 2.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 204 nm và có số nucleotit loại A gấp 4 lần số nucleotit loại G. Theo lí thuyết, gen này có bao nhiêu liên kết hidro?
bởi Nguyễn Thị Trang 17/06/2021
a. 1680
b. 1320
c. 2016
d. 1305
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen mã hóa chuỗi pôlipeptit gồm 198 axitamin, có T/X = 0,6. Một đột biến làm thay đổi số nuclêôtit trong gen, làm cho tỉ lệ T/X = 60,27%.
bởi thu thủy 17/06/2021
Cho các phát biểu sau:
(1) Gen ban đầu có số lượng từng loại nucleotit là: A = T = 225, G = X = 375.
(2) Gen bị đột biến có số lượng từng loại nucleotit là: A = T = 376, G = X = 224.
(3) Gen bị đột biến hơn gen bình thường 2 liên kết hidro.
(4) Nếu đột biến đó xảy ra ở codon thứ 2 trên mạch mang mã gốc của gen thì có thể có thể toàn bộ chuỗi pôlipeptit sẽ bị biến đổi do đột biến.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hydro, hiệu số giữa nucleotit loại G với loại nucleotit khác chiếm 20%. Sau đột biến chiều dài gen không đổi.
bởi Anh Hà 17/06/2021
Cho các phát biểu sau:
(1) Gen ban đầu có số lượng từng loại nucleotit là: A = T = 450, G = X = 1050.
(2) Nếu sau đột biến tỉ lệ AMG của gen đột biến xấp xỉ 42,90% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp
G - X bằng 1 cặp A - T.
(3) Nếu sau đột biến tỉ lệ AG xấp xỉ 42,72% thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
(4) Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X sẽ làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit.
(5) Nếu sau đột biến tỉ lệ G/A xấp xỉ 2,340. Khi gen đột biến nhân đôi 4 lần thì nhu cầu về nucleotit tự do loại A giảm 30 nucleotit.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có chiều dài 5100 Ả, có G = 22% số nucleotit của gen. Gen nhân đôi liên tiếp 6 đợt tạo ra các gen con.
bởi Nguyen Nhan 17/06/2021
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
(1) Số lượng từng loại nucleotit của gen ban đầu là: A = T = 840; G = X = 660,
(2) Số lượng nucleotit mỗi loại môi trường cần cung cấp cho gan nhân đôi là A=T=52920; G=X= 41580.
(3) Số lượng nucleotit loại A trong các gen con mà 2 mạch đơm tạo ra có nguyên liệu hoàn toàn mới là 52080.
(4) Có 18876 liên kết hóa trị được hình thành giữa các nucleotit để cấu trúc nên các mạch đơn của các gen con.
(5) Số liên kết hidro giữa các cặp bazơ nitric bị phá hủy sảu các đợt nhân đôi của gen là 230580 liên kết.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hợp tử khi phân bào bình thường liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường tế bào nguyên liệu tạo ra tương đương với 329 NST đơn.
bởi Goc pho 17/06/2021
Gen B nằm trên NST trong hợp tử dài 0,51mm và có A = 30% số lượng Nu của gen. Môi trường tế bào đã cung cấp 63000 Nu cho quá trình tự sao của gen đó trong 3 đợt phân bào của hợp tử nói trên.
Cho các phát biểu sau:
(1) Có hiện tượng dị bội thể xảy ra ngay từ khi hợp tử được hình thành.
(2) Tổng số NST trong các tế bào được tạo ra từ hợp tử là 376 NST.
(3) Gen B nằm trên NST bình thường.
(4) Số lượng nucleotit trong một gen B là 3000 Nu.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. ADN.
B. ARN.
C. NST.
D. Protein.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Axit amin là đơn phân của cấu trúc nào sau đây?
bởi Mai Đào 18/06/2021
A. Protein.
B. Gen.
C. tARN.
D. mARN.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Về cấu trúc gen
b. Về khả năng phiên mã của gen
c. Chức năng của protein do gen tổng hợp
d. Về vị trí phân bố của gen
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 10 SGK Sinh học 12
Bài tập 6 trang 10 SGK Sinh học 12
Bài tập 5 trang 10 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 10 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 5 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 6 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 9 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 11 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 12 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 12 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 12 SBT Sinh học 12