Giải bài 4 tr 143 sách GK Hóa lớp 10
a) Axit sunfuric đặc có được dùng làm khô những khí ẩm, hãy dẫn ra một thí dụ. Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy dẫn ra một thí dụ. Vì sao?
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than (được gọi là sự hóa than). Dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glucozơ, sacarozơ?
c) Sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào?
Gợi ý trả lời bài 4
Câu a:
Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm. Thí dụ làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2, ...(do có tính khử).
H2SO4đ + H2 → SO2 + 2H2O
H2SO4đ + 3H2S → 4S + 4H2O
Câu b:
Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than:
C6H12O6 → 6C + 6H2O
C12H22O11 → 12C + 11H2O
Câu c:
Sự làm khô: chất được làm khô không thay đổi.
Sự hóa than: chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác trong đó có cacbon.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 4 SGK
-
Cho X gồm Al và Mg. Hòa tan hoàn toàn 15,3 g hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y và 1,344 lít hỗn hợp khí Y (dktc) gồm 2 khí N2O; N2. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 117,9 g chất rắn khan. Số mol khí O2 cần để oxi hóa hết 7,65 g X?
bởi Lê Viết Khánh 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,62 g Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 5,75 g kim loại Na và 500 ml dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y tạo thành 1,56 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là?
bởi hi hi 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
bởi Bao Nhi 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Kết thúc phản ứng được 0,896 lít đktc SO2. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được (m + 7,04) gam chất rắn khan. Số mol H2SO4 tham gia phản ứng gần nhất giá trị nào ?
bởi Lê Minh Trí 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng 2,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỷ lệ số mol tương ứng 2 : 1 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được sản phẩm khử chỉ gồm NO2 và NO. Thể tích hỗn hợp khí NO + NO2 ít nhất thu được gần với giá trị nào?
bởi Trần Hoàng Mai 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong một lượng vừa đủ dung dịch loãng HNO3 loãng nồng độ 20% thu được dung dịch X (2 muối) và sản phẩm khử duy nhất là NO. Trong X nồng độ Fe(NO3)3 là 9,516% và nồng độ C % của Al(NO3)3 gần bằng?
bởi thu trang 21/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất X gồm Cu và CuO (trong đó tỷ lệ % khối lượng CuO là 29,41%). Cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được sản phẩm khử duy nhất là 0,2 mol NO. Vậy m gam X phản ứng với nhiều nhất là bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M?
bởi minh thuận 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 0,2 mol Al và 0,15 mol Al2O3 trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp M có khối lượng 0,76 g gồm 2 khí (đều là đơn chất). Tính khối lượng muối trong dung dịch T?
bởi Vũ Hải Yến 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam Cu + HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m?
bởi Quế Anh 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 7,2 gam Mg tác dụng 150 gam dung dịch HNO3 37,8% thu được dung dịch A và thoát ra các khí NO, N2, N2O. Biết rằng nếu thêm 900 ml dung dịch NaOH 1M vào A, (không thấy khí thoát ra), loại bỏ kết tủa thu được rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 57,75 gam chất rắn. Nồng độ % của HNO3 trong dung dịch A là?
bởi Quynh Nhu 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng x mol hỗn hợp kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứ y mol HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch T chỉ chức M2+; N3+; NO3–; trong đó số mol ion NO3– gấp 2,5 lần số mol 2 ion kim loại. Biết tỉ lệ x : y = 8 : 25. Khí Z là?
bởi hà trang 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 7,2 g Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 2,688 lít khí NO duy nhất ở dktc. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
bởi Thiên Mai 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a mol H2SO4 hòa tan hết b mol Fe thu được khí A và 42,8 g muối khan. Cho a : b = 6 : 2,5. Giá trị của a, b lần lượt là?
bởi hi hi 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (không còn sản phẩm khử khác). Trộn X với V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với H2O, thu được dung dịch Z, còn lại 0,25V lít O2 (đktc). Giá trị của V là?
bởi Bao Nhi 21/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 25,6 g bột Cu trong 400 ml dung dịch gồm KNO3 0,6M và H2SO4 1M thu được khí NO (dktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
bởi Lan Ha 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dd HCl; dd Ca(NO3)2; dd FeCl3; dd AgNO3; dd HNO3 loãng; dd H2SO4 đặc nguội; dd chứa hỗn hợp HCl và KNO3; dd chứa hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3. Số dung dịch có thể tác dụng với Cu là?
bởi Lê Tấn Vũ 21/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần với giá trị nào?
bởi sap sua 21/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng 0,35 mol bột Cu và 0,06 mol Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,24 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:?
bởi Lan Anh 21/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng m gam Fe trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì thu được 8,064 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là?
bởi Phan Thiện Hải 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chất khử (kim loại, phi kim,…) phản ứng với axit nitric đặc thường tạo ra khí NO2 độc hại, gây ô nhiễm môi trường. Để hạn chế lượng khí NO2 thoát ra môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào?
bởi Huy Tâm 21/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp Cu2O, FeO, M (kim loại M có hóa trị không đổi), trong X số mol của ion O2- gấp 2 lần số mol M. Hòa tan 38,55 g X trong dd HNO3 loãng dư thấy có 1,5 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 118,35 g hỗn hợp muối và 2,24 lít NO (đktc). Tính phần trăm khối lượng của M trong X?
bởi Tuấn Tú 21/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và AI có tỷ lệ mol 4 : 5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết. Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với?
bởi Lê Nhi 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là?
bởi Thụy Mây 21/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng 2,88g Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol HCl và 0,015 rnol Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan MgCl2, thấy thoát ra m1 gam hỗn hỗn khí gồm N2 và H2 và còn m2 gam chất rắn không tan. m1 và m2 lần lượt là?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 21/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng 2,16 g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là?
bởi Vũ Hải Yến 22/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 143 SGK Hóa học 10
Bài tập 3 trang 143 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 143 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 143 SGK Hóa học 10
Bài tập 1 trang 176 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 186 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 187 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 187 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 187 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 187 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 10 trang 187 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 33.1 trang 72 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.2 trang 73 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.3 trang 73 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.4 trang 73 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.5 trang 73 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.6 trang 73 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.7 trang 74 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.8 trang 74 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.9 trang 74 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.10 trang 74 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.11 trang 74 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.12 trang 75 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.13 trang 75 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.14 trang 75 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.15 trang 75 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.16 trang 75 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.17 trang 76 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.18 trang 76 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.19 trang 76 SBT Hóa học 10