Bài học
- 1 Bài 29: Oxi - Ozon
- 2 Bài 30: Lưu huỳnh
- 3 Bài 31: Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh
- 4 Bài 32: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit
- 5 Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat
- 6 Bài 34: Luyện tập Oxi và lưu huỳnh
- 7 Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Ở chương này HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh các khái niệm về oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng. Giúp các em hiểu được tính chất vật lí, hóa học cơ bản cũng như ứng dụng và phương pháp điều chế của từng chất, bên cạnh đó còn củng cố kiến thức về một số hợp chất quan trọng như axit sufuric, muối sufat, lưu huỳnh đioxit, trioxit. Và đặc biệt có các dạng bài tập thường gặp trong các kì thi THPT QG với hướng dẫn giải chi tiết, rõ ràng. Hi vọng tài liệu là cánh tay đắc lực giúp các em ôn tập thật tốt kiến thức. Mời các em cùng tham khảo!
-
Hoá học 10 Bài 29: Oxi - Ozon
Nội dung chính của bài học Oxi - Ozon tìm hiểu tính chất hóa học cơ bản của khí Oxi và khí Ozon? Những phản ứng hóa học nào có thể chứng minh cho những tính chất này? Phương pháp điều chế khí Oxi như thế nào, vai trò của khí oxi đối với đời sống và sản xuất như thế nào? Ảnh hưởng khí Ozon đến đời sống trên Trái Đất như thế nào?- Trắc nghiệm Hoá học 10 Bài 29: Oxi - Ozon
- Giải bài tập SGK Bài 29 Hóa học 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Oxi - Ozon - Hóa học 10
10 trắc nghiệm 33 bài tập 481 hỏi đáp
-
Hoá học 10 Bài 30: Lưu huỳnh
Nội dung bài học Lưu huỳnh tìm hiểu về Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ. Tính chất hóa học của lưu huỳnh có gì đặc biệt? Lưu huỳnh có những ứng dụng quan trọng nào?- Trắc nghiệm Hoá học 10 Bài 30: Lưu huỳnh
- Giải bài tập SGK Bài 30 Hóa học 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Lưu huỳnh - Hóa học 10
10 trắc nghiệm 20 bài tập 180 hỏi đáp
-
Hoá học 10 Bài 31: Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh
Nội dung Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh củng cố những kiến thức về tính chất hóa học của Oxi, lưu huỳnh: Tính oxihóa mạnh. Ngoài ra lưu huỳnh còn có tính khử. Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của Lưu huỳnh. Tiếp tục rèn luyện các thao tác thí nghiệm như thực hiện các phản ứng đốt cháy, tỏa nhiệt; làm thí nghiệm an toàn, chính xác; quan sát hiện tượng hóa học. -
Hoá học 10 Bài 32: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit
-
Hoá học 10 Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat
-
Hoá học 10 Bài 34: Luyện tập Oxi và lưu huỳnh
Nội dung bài Luyện tập Oxi và lưu huỳnh hệ thống lại kiến thức về Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.- Trắc nghiệm Hoá học 10 Bài 34: Luyện tập Oxi và lưu huỳnh
- Giải bài tập SGK Bài 34 Hóa học 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Oxi và lưu huỳnh - Hóa học 10
10 trắc nghiệm 29 bài tập 304 hỏi đáp
-
Hoá học 10 Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Chủ đề Hóa Học 10
- Chương 1: Nguyên Tử
- Mở Đầu
- Mở Đầu
- Mở đầu
- Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
- Chủ đề 1. Cấu tạo nguyên tử
- Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
- Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
- Chủ đề 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Chương 3: Liên kết hóa học
- Chủ đề 3. Liên kết hóa học
- Chương 3: Liên kết hóa học
- Chương 4: Phản ứng Oxi hóa - Khử
- Chủ đề 4. Phản ứng oxi - hóa khử
- Chương 4: Phản ứng Oxi hóa - Khử
- Chương 5: Năng lượng hóa học
- Chủ đề 5. Năng lượng hóa học
- Chương 5: Năng lượng hóa học
- Chương 6: Tốc độ phản ứng
- Chủ đề 6. Tốc độ phản ứng hóa học
- Chương 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Chương 7: Nguyên tố nhóm Halogen
- Chủ đề 7. Nguyên tố nhóm VIIA (Nhóm halogen)
- Chương 7: Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen
- Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Và Định Luật Tuần Hoàn
- Chương 3: Liên Kết Hóa Học
- Chương 4: Phản Ứng Oxi Hóa Khử
- Chương 5: Nhóm Halogen
- Chương 7: Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học