-
Câu hỏi:
Ý nào sau đây phản ánh không đúng về khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- A. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất
- B. Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng
- C. Nhân dân mới giành được chính quyền
- D. Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 121, 122, suy luận
Cách giải:
Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm:
- Ngoại xâm và nội phản
- Miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra): 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta theo sau là các đảng phái tay sai như Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) hòng giành lại chính quyền.
- Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam)
- Quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta. Lợi dụng tình hình, bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng.
- Trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống cách mạng.
=> Như vậy kẻ thù còn đông và mạnh.
- Đối nội
- Chính quyền cách mạng vừa thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang non yếu.
- Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 chưa khắc phục được; nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ; hạn hán kéo dài.
- Cơ sở công nghiệp chưa phục hồi, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân nhiều khó khăn.
Ngân sách Nhà nước trống rỗng, tiền mất giá của Trung Hoa Dân Quốc tung ra thị trường, làm tài chính nước ta rối loạn.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Sự kiện nào dưới đây chứng minh xu thế hòa hoãn Đông-Tây đã xuất hiện?
- Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về mặt tiêu cực của toàn cầu hóa.
- Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác?
- Ý nào không phải là nguyên nhân các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
- Ý nào sau đây phản ánh không đúng về khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Nội dung nào trong Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 thể hiện thắng lợi lớn nhất của ta?
- Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hitle đã thực hiện chính sách chủ yếu nào?
- Trong những năm 1919-1929, Pháp đã thực hiện chính sách chủ yếu nào dưới đây ở Việt Nam?
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
- Đế quốc Pháp - Mỹ thực hiện kế hoạch Na - va trong 18 tháng nhằm mục tiêu lớn nhất là
- Kết quả phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi và Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Quyết định quan trọng nào dưới đây không phải của Hội nghị Ianta (2/1945)?
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á đều
- Điểm giống nhau nổi bật về kết quả trong hai chiến thắng tại cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai là
- Sự kiện nào chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam?
- Sau thất bại của chiến dịch Biên giới thu đông 1950, để tiếp tục theo đuổi chiến tranh, thực dân Pháp đã thực hiện kế hoạch
- Bài học quan trọng nào Việt Nam có thể rút ra được từ sự phát triển của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc?
- Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại do nguyên nhân khách quan nào duới đây?
- Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Nguyên nhân khách quan quan trọng nhất dẫn đến nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng phục hồi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
- Để đẩy nhanh sự phát triển thần kì”, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
- Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam được giao cho quân đội nước nào?
- Đế quốc nào là đế quốc già?
- Ở Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX thực dân Pháp đã hoàn thành quá trình xâm lược các nước
- Cuộc chiến tranh thuốc phiện năm 1840 - 1842 đã
- Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới là
- Ai là vị lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
- Sự khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của Đảng năm 1930 là xác định
- Nét nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 là
- Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của Liên Xô?
- Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là
- Sự kiện nào đánh dấu bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Nhận định nào không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 đến cách mạng nước ta?
- Hội nghị cấp cao ASEAN VI được tổ chức tháng 12/1998 tại thủ đô của quốc gia nào?
- Nội dung nào không phản ánh các mâu thuẫn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Thắng lợi trong chiến dịch nào giúp quân dân ta giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?
- Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian về hoạt động của nhà nước Trung Hoa
- Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt nam đang trong tình trạng
- Cơ sở quan trọng nhất để Liên Xô có thể tiến hành cuộc chạy đua vũ trang với Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là?