Giải bài 6 tr 107 sách GK Lý lớp 12
Sự biến thiên của dòng điện I trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?
A. i cùng pha với q
B. i ngược pha với q
C. i sớm pha so với q
D. i trễ pha so với q
Gợi ý trả lời bài 6
-
Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian: \(q = Q_0\cos (\omega t + \varphi )\)
-
Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian:
-
Phương trình cường độ dòng điện: \(i = q' = -\omega Q_0.\sin (\omega t + \varphi )\) \(\Rightarrow i = I_0.\cos (\omega t + \varphi + \frac{\pi}{2})\)
-
-
Kết luận: Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i sớm pha \(\frac{\pi }{2}\)so với q.
⇒ Đáp án C.
Xem Video giải Bài tập 6 trang 107 SGK Vật lý 12 tại: goo.gl/9QD5Fh
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Trình bày đặc điểm năng ượng của mạch dao động LC.
bởi thu hảo 03/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sai về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng?
bởi Bánh Mì 03/07/2021
A. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.
B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau,
C. Cứ sau một khoảng thời gian bằng \(\frac{1}{6}\) chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau.
D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trừng cực đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10 nC. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là \(2\,\mu s\).
bởi Nguyễn Lê Tín 28/06/2021
Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. 5,55 mA.
B. \(5,55\mu A\).
C. 5,75 mA.
D. \(5,75\mu A\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu thức dòng điện trong một mạch LC lí tưởng là \(i=5\pi \cos \omega t\left( mA \right)\). Trong thời gian 1 s có 500000 lần dòng điện triệt tiêu. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng \(4\pi \left( mA \right)\) thì điện tích trên tụ điện là
bởi Nguyễn Sơn Ca 28/06/2021
A. 6 nC
B. 3 nC
C. \(0,{{95.10}^{-9}}C\)
D. 1,91 nC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch dao động lí tưởng, L = 5 mH và C = \(50\mu F\). Trong mạch dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V.
bởi Mai Anh 26/06/2021
Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng:
A. \(\frac{\sqrt{5}}{2}A.\)
B. \(\frac{1}{4}A.\)
C. \(\frac{\sqrt{5}}{5}A.\)
D. \(\frac{3}{5}A.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động gồm cuộn cảm bằng \(\frac{1}{\pi }mH\) và tụ điện có điện dung \(\frac{4}{\pi }nF.\) Tần số dao động riêng của mạch là
bởi Hoang Vu 26/06/2021
A. \(2,{{5.10}^{6}}\text{Hz}.\)
B. \(5\pi {{.10}^{6}}\text{Hz}\text{.}\)
C. \(5\pi {{.10}^{5}}\text{Hz}\text{.}\)
D. \(2,{{5.10}^{5}}\text{Hz}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Máy bộ đàm gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 0,115 pF đến 0,158 pF.
bởi Trung Phung 26/06/2021
Bộ đàm này có thể thu được sóng điện từ có tần số trong khoảng
A. từ 100 MHz đến 170 MHz. B. từ 170 MHz đến 400 MHz.
C. từ 400 MHz đến 470 MHz. D. từ 470 MHz đến 600 MHz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động có độ tự cảm \(4\mu \text{H}\) và một tụ điện có điện dung 10pF.
bởi Mai Rừng 25/06/2021
Lấy π2 =10. Chu kì dao động riêng của mạch này là
A. \({{8.10}^{-8}}s\)
B. \({{4.10}^{-8}}\text{s}\)
C. \({{2.10}^{-8}}\text{s}\)
D. \(2,{{5.10}^{-8}}\text{s}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tần số góc dao động riêng của mạch dao động là
bởi Hoàng giang 25/06/2021
A. \(2\pi \sqrt{LC}\)
B. \(\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\)
C. \(\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
D. \(\sqrt{LC}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch LC, Khi điện dung của tụ là \({{C}_{1}}\)thì tần số dao động riêng của mạch là 30 Hz. Từ giá trị \({{C}_{1}}\)nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng \(\Delta C\)thì tần số dao động riêng của mạch là 2f.
bởi Mai Đào 25/06/2021
Từ giá trị \({{C}_{1}}\)nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng \(9\Delta C\)thì chu kì dao động riêng của mạch là
A. \(\frac{20}{3}{{.10}^{-8}}s.\)
B. \(\frac{4}{3}{{.10}^{-8}}s.\)
C. \(\frac{40}{3}{{.10}^{-8}}s.\)
D. \(\frac{2}{3}{{.10}^{-8}}s.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch LC có L = 2mH và tụ điện có điện dung C= 2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn \(3\sqrt{2}A.\)
bởi bach hao 25/06/2021
Lấy chiều dương của dòng điện sao cho dòng điện i sớm pha so với hiệu điện thế trên tụ điện, gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1 nửa giá trị cực đại và tụ điện đang được nạp điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. \(i=6\cos \left( {{5.10}^{5}}t-\frac{2\pi }{3} \right)A.\)
B. \(i=6\cos \left( {{5.10}^{5}}t-\frac{\pi }{3} \right)A.\)
C. \(i=6\cos \left( {{5.10}^{5}}t+\frac{\pi }{3} \right)A.\)
D. \(i=6\sqrt{2}\cos \left( {{5.10}^{5}}t+\frac{2\pi }{3} \right)A.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch LC lí tưởng có độ tự cảm L của cuả cuộn dây không đổi, điện dung C thay đổi dùng để phát sóng điện từ.
bởi Thanh Thanh 25/06/2021
Nếu tụ có điện dung C1 thì bước sóng điện từ phát đi là 40 m. Muốn sóng điện từ phát đi với bước sóng là 20 m thì điện dung C2 thỏa mãn
A. C2 = 0,25C1
B. C2 = 2C1
C. C2 = 4C1.
D. C2 = 0,4C1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động LC đang hoạt động với điện áp cực đại, cường độ dòng điện cực đại, điện tích cực đại.
bởi Ngoc Han 25/06/2021
Tần số góc lần lượt là U0; I0; q0; ω thì công thức liên hệ đúng là
A. \({{U}_{0}}=\frac{{{I}_{0}}}{{{q}_{0}}}.\)
B. \(\omega =\frac{{{q}_{0}}}{{{I}_{0}}}.\)
C. \(\omega =\frac{{{I}_{0}}}{{{q}_{0}}}.\)
D. \({{q}_{0}}={{U}_{0}}.{{I}_{0}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 20.1 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.2 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.3 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.4 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.5 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.6 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.7 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.8 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.9 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.10 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.11 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.12 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.13 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.14 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.15 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 123 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 123 SGK Vật lý 12 nâng cao