Giải bài 3 tr 111 sách GK Lý lớp 12
Điện từ trường là gì?
Gợi ý trả lời bài 3
Khái niệm điện từ trường
-
Điện từ trường là một dạng vật chất tồn tại khách quan trong đó từ trường và điện trường cùng tồn tại trong không gian, chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Xem Video giải Bài tập 3 trang 111 SGK Vật lý 12 tại: goo.gl/H8imVM
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
-
Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc \(\omega \) (mạch có tính cảm kháng) và cho \(\omega \) biến đổi thì ta chọn được một giá trị của \(\omega \) làm cho cường độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là Imax và 2 trị số \({{\omega }_{1}}\) và \({{\omega }_{2}},\) với \(({{\omega }_{1}}-{{\omega }_{2}}=200\pi \) thì cường độ lúc này là I với \(I=\frac{{{I}_{\max }}}{\sqrt{2}}\) , cho \(L=\frac{3}{4\pi }(H).\) Điện trở có giá trị là?
bởi Lan Ha 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều \(u={{U}_{o}}\cos 2\pi ft\,(V),\,{{u}_{o}}\) không đổi còn f thay đổi được. Khi f = f1 = 36Hz và f=f2= 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau \({{P}_{1}}={{P}_{2}}\) khi \(f={{f}_{3}}=46Hz\) công suất tiêu thụ của mạch bằng f = f4 = 50Hz công suất tiêu thụ của mạch bằng P4. So sánh các công suất ta có?
bởi Anh Tuyet 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng: \(u={{U}_{o}}\cos (2\pi ft+\varphi )\) trong đó f hay thay đổi, còn R, L, C, Uo có giá trị không đổi. Người ta thấy khi f=f1=25Hz và f=f2=100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng một giá trị. Giá trị của f để dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là?
bởi Suong dem 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u=240\sqrt{2}\cos \omega t\,(V)\) có tần số góc thay đổi được vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi tần số góc là \(100\pi \,\,rad/s\) hoặc \(25\pi \,rad/s\) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số góc phải bằng?
bởi Trần Bảo Việt 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi. Ở tần số \({{f}_{1}}=60Hz\) thì công suất tiêu thụ điện của mạch cực đại, ở tần số f2=120Hz thì hiệu điện thế ở hai đầu mạch lệch pha \(\frac{\pi }{4}\) so với dòng điện trong mạch. Ở tần số f3=30Hz thì hệ số công suất của mạch là?
bởi Anh Hà 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=u\sqrt{2}\cos 2\pi t\) (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là P thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là \(6\Omega \) và \(8\Omega \) . Khi t ần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa P và f2 là?
bởi thanh hằng 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số của dòng điện xoay chiều là f1=25Hz hoặc f2=100 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Tìm hệ thức liên hệ giữa L, C với \({{\omega }_{1}}\) hoặc \({{\omega }_{2}}\) ?
bởi Bo bo 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(R=10\Omega ,\) cuộn cảm thuần có cảm kháng \({{Z}_{L}}=10\Omega \) và tụ C có dung kháng \({{Z}_{C}}=5\Omega \) ứng với tần số f. Khi thay đổi tần số dòng điện đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số f’ liên hệ với f theo biểu thức?
bởi Naru to 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch gồm điện trở thuần \(R=30\Omega ,\) cuộn dây thuần cảm \(L=\frac{0,4\sqrt{3}}{\pi }H\) và tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-3}}}{4\pi \sqrt{3}}F\) nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số góc \(\omega \) thay đổi được. Khi cho \(\omega \) thay đổi từ \(50\pi \,\,rad/s\) đến \(150\pi \,\,rad/s\) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch?
bởi Dang Thi 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là \(-\frac{\pi }{6}\) và \(\frac{\pi }{2}\) còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng P là?
bởi My Van 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Ở tần số f1=60Hz, hệ số công suất của mạch đạt cực đại \(\cos \varphi =1.\) Ở tần số f2=120Hz, hệ số công suất có giá trị \(\cos \varphi =0,707.\) Ở tần số f3=90Hz, hệ số công suất của mạch bằng.
bởi Co Nan 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một đoạn mạch nối tiếp A, M, B chứa 2 linh kiện nào đó thuộc loại: cuộn dây, điện trở thuần, tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi \({{U}_{AB}}=100V\) và tần số có thể thay đổi. Khi f = 50Hz thì UAM = 200V, \({{U}_{MB}}=100\sqrt{3}\,V.\) Tăng f quá 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng giảm?
bởi Nguyễn Trung Thành 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L, C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u={{U}_{o}}\cos \omega t\) với \(\omega \) thay đổi. Khi \(\omega =50\pi \,\,rad/s\) thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại thì \(\omega \) có giá trị?
bởi thanh hằng 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U=100V, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số f=50Hz thì dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là 2A. Khi tần số f’=100Hz thì cường độ dòng điện qua mạch chỉ bằng một nửa giá trị cực đại. Giá trị của R, L và C lần lượt là?
bởi Kieu Oanh 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{o}}\cos {{\omega }_{t}}\) có Uo không đổi và \(\omega \) thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Thay đổi \(\omega \) thì khi \(\omega ={{\omega }_{1}}\) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần và công suất tiêu thụ trong mạch bằng 2410W. Khi \(\omega =4{{\omega }_{1}}\) thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng?
bởi hoàng duy 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 21.1 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.2 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.3 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.4 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.5 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.6 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.7 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.8 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.9 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.10 trang 57 SBT Vật lý 12