Giải bài 21.4 tr 56 sách BT Lý lớp 12
Khi phân tích thí nghiêm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra
A. điện trường. B. từ trường.
C. điện từ trường. D. điện trường xoáy.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Khi phân tích thí nghiêm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra điện trường xoáy.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Trong vùng có điện trường, tại một điểm cường độ điện trường là E, nếu tăng độ lớn của điện tích thử lên gấp đôi thì cường độ điện trường
bởi Bo Bo 10/07/2021
A. tăng gấp đôi.
B. giảm một nửa.
C. tăng gấp 4.
D. không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các tia không bị lệch trong điện từ trường là
bởi Nguyễn Bảo Trâm 09/07/2021
A. tia \(\alpha \) và tia \(\beta \).
B. tia \(\gamma \) và tia \(\beta .\)
C. tia \(\gamma \) và tia X.
D. tia \(\alpha \), tia \(\gamma \) và tia X.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
C. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi.
D. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng một sợi dây đồng có đường kính tiết diện \(d=1,2mm\) để quấn thành một ống dây dài. Dây có phủ một lớn sơn cách điện mỏng. Các vòng dây được cuốn sát nhau. Khi cho dòng điện qua ống dây người ta đo được cảm ứng từ trong ống dây là \(B=0,004T\). Cho biết dây dài 60 m, điện trở suất của đồng bằng \(1,{{76.10}^{-8}}\Omega m\).
bởi Sasu ka 27/06/2021
Hiệu điện thế U đặt vào hai đầu ống dây là
A. 3,5 V.
B. 4,5 V.
C. 6,3 V
D. 12 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, khi quãng đường dịch chuyển giảm 4 lần thì độ lớn công của lực điện trường
bởi Dương Minh Tuấn 28/06/2021
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 4 lần.
D. không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không khí, ba điện tích điểm \({{q}_{1}},{{q}_{2}},{{q}_{3}}\) lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng.
bởi An Duy 26/06/2021
Biết \(AC=60cm,{{q}_{1}}=4{{q}_{3}}\), lực điện do \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{3}}\) tác dụng lên \({{q}_{2}}\) cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là:
A. 40 cm và 20 cm.
B. 20 cm và 80 cm.
C. 80 cm và 20 cm.
D. 20 cm và 40 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để xác định suất điện động E và điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (Hình 1), biết \({{R}_{0}}=19\ \Omega \).
bởi Spider man 27/06/2021
Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C của biến trở, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1/I (nghịch đảo số chỉ của ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (Hình 2). Giá trị trung bình của E và r được xác định bởi thí nghiệm này là:
A. \(E=1,5\ V,r=1\Omega .\)
B. \(E=1\ V,r=1,5\Omega .\)
C. \(E=1\ V,r=0,5\Omega .\)
D. \(E=1\ V,r=1\Omega .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị \({{6.10}^{-3}}Wb\) về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là:
bởi Mai Linh 26/06/2021
A. 0,24 V.
B. 0,12 V.
C. 0,3 V.
D. 0,15 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài gồm \(\ell \) vòng dây được đặt trong không khí (\(\ell \) lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây).
bởi Dell dell 26/06/2021
Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức:
A. \(B=4\pi {{.10}^{7}}.\frac{N}{\ell }I.\)
B. \(B=4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{N}{\ell }I.\)
C. \(B=2\pi {{.10}^{-7}}.\frac{N}{\ell }I.\)
D. \(B=4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{\ell }{N}I.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Suất điện động trong một khung dây quay trong từ trường có biểu thức \(e=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\pi \right)\left( V \right)\) có giá trị hiệu dụng là:
bởi Xuan Xuan 26/06/2021
A. 50 V.
B. \(100\sqrt{2}\ V.\)
C. 100 V.
D. \(50\sqrt{2}\ V.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện có cường độ 0,5 A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại M cách dòng điện 5 cm bằng bao nhiêu? Biết rằng đây là dây dẫn thẳng dài.
bởi Nguyễn Vũ Khúc 26/06/2021
A. \({{2.10}^{-6}}T\)
B. \({{2.10}^{-8}}T\)
C. \(6,{{3.10}^{-8}}T\)
D. \(6,{{3.10}^{-6}}T\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm \({{q}_{1}},{{q}_{2}}\) đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Cho k là hệ số tỉ lệ, trong hệ SI \(k={{9.10}^{9}}\frac{N.{{m}^{2}}}{{{C}^{2}}}.\)
bởi Trinh Hung 25/06/2021
Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được tính bằng công thức
A. \(F=k\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{r}\)
B. \(F=k\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{r}\)
C. \(F=k\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)
D. \(F=k\frac{\left| {{q}_{1}}+{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tâm của vòng dây tròn có dòng điện cường độ 5A cảm ứng từ được đo là \(31,{{4.10}^{-6}}T.\)Đường kính của vòng dây điện đó là
bởi Kim Ngan 25/06/2021
A. 20cm.
B. 26cm.
C. 22cm.
D. 10cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một electron chuyển động tròn đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,91T và vecto vận tốc của nó vuông góc với các đường sức từ. Tại thời điểm ban đầu electron ở điểm O như hình vẽ.
bởi Thuy Kim 26/06/2021
Biết khối lượng của electron là \(m=9,{{1.10}^{-31}}kg\) điện tích e là \(-1,{{6.10}^{-19}}C\)và vận tốc đầu \({{v}_{o}}=4,{{8.10}^{6}}m/s\) Kể từ thời điểm ban đầu, khoảng cách từ O đến electron bằng \(30\mu m\)lần thứ 2020 vào thời điểm nào? Không tính vị trí electron ở O tại t = 0
A. \(1,26\pi {{.10}^{-8}}s.\)
B. \(1,{{26.10}^{-8}}s.\)
C. \(\pi {{.10}^{-8}}s.\)
D. \(2,{{92.10}^{-8}}s.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cuộn dây tròn có 100 vòng dây, mỗi vòng dây có bán kính \(R=2,5\ cm\) và có cường độ dòng điện \(I=\frac{1}{\pi }A\) chạy qua.
bởi Lê Nhật Minh 24/06/2021
Cảm ứng từ tại tâm cuộn dây có độ lớn bằng:
A. \({{8.10}^{-4}}T.\)
B. \({{8.10}^{-6}}T.\)
C. \({{4.10}^{-6}}T.\)
D. \({{4.10}^{-4}}T.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 21.2 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.3 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.5 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.6 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.7 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.8 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.9 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.10 trang 57 SBT Vật lý 12