Giải bài 21.1 tr 56 sách BT Lý lớp 12
Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn
A. có điện trường, C. có điện từ trường.
B. có từ trường. D. không có trường nào cả.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án B.
Xung quanh dây dẫn có từ trường.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5 (μF) thành một mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây?
bởi Nhat nheo 14/01/2022
a) 440 Hz.
b) 90 MHz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?
bởi bala bala 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khung dao động gồm cuộn L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên 1 bản tụ là \({Q_0}\; = {\rm{ }}{10^{ - 6}}C\) và chuyển động dao động cực đại trong khung là I0 = 10A.
bởi Nhi Nhi 13/01/2022
a. Tính bước sóng của dao động tự do trong khung
b. Nếu thay tụ điện C bằng tụ C' thì bước sóng của khung tăng 2 lần. Hỏi bước sóng của khung là bao nhiêu nếu mắc C' và C song song, nối tiếp?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộc dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện chuyển động C0 mắc // với tụ xoay Cx.Tụ xoay có có điện dung biến thiên từ C1= 10pF đến C2= 250pF. khi góc xoay biến thiên từ \(0^{0}\) đến \(120^{0}\). Nhờ vậy, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong dài từ \(\lambda _{1}\) = 10m đến \(\lambda _{2}\)= 30m. Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay.
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 13/01/2022
1. Tính L và C0
2. Để mạch thu được sóng có bước sóng \(\lambda _{0}\) = 20m thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu?
c = 3.108m/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch dao động điện LC: C = 5\(\mu\)\(F{\rm{ }} = {\rm{ }}{5.10^{ - 6}}F;{\rm{ }}L{\rm{ }} = {\rm{ }}0,2{\rm{ }}H\)
bởi thúy ngọc 14/01/2022
1) Xác định chu kì dao động của mạch.
2) Tại thời điểm hđt giữa 2 bản tụ u = 2V và dao động chạy qua cuộc cảm i = 0,01 A. Tính I0; U0
3) Nếu tụ C có dạng 1 tụ phẳng, khoảng cách giữa 2 bản tụ d = 1mm, \(\varepsilon\) = 1 thì diện tích đối diện của mỗi bản tụ là?
4) Để mạch dao động thu được dải sóng ngắn từ 10m \(\rightarrow\)50m người ta dùng 1 tụ xoay Cx ghép với tụ C đã có . Hỏi Cx ghép nối tiếp hay song song với C và Cx biến thiên trong khoảng nào?.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao dộng LC lí tưởng có chu kì dao động là T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ điện bằng \({6.10^{ - 7}}C\), sau đó một khoảng thời gian ∆t = \(\frac{3T}{4}\) cường độ dòng điện trong mạch bằng \(1,2\pi {.10^{ - 3}}A\). Tìm chu kì T.
bởi Bin Nguyễn 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích trên một bản tụ điện có biểu thức: \(q=q_{0}cos(10^{6}\pi t-\frac{\pi }{2})(C)\). Kể từ thời điểm ban đầu( t = 0), sau một khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu thì năng lượng điện trường trên tụ điện bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn cảm?
bởi Bảo Lộc 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, tụ điện bắt đầu phóng điện. Sau khoảng thời gian ngắn nhất \(\Delta t\) = 10-6s thì điện tích trên một bản tụ điện bằng một nửa giá trị cực đại. Tính chu kì dao động riêng của mạch.
bởi Lê Tấn Thanh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L{\rm{ }} = {\rm{ }}{2.10^{ - 4}}H,{\rm{ }}C{\rm{ }} = {\rm{ }}8pF\). Năng lượng của mạch là \(E{\rm{ }} = {\rm{ }}2,{5.10^{ - 7}}J\). Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. Biết O rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có gía trị cực đạii
bởi thuy linh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao khi trong các cần cẩu điện lại dùng nam châm điện mà không sử dụng nam châm vĩnh cửu?
bởi Thanh Thanh 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi sử dụng một cần cẩu dùng nam châm điện, có trường hợp đã ngắt mạch điện rồi mà nam châm vẫn không nhả vật bằng thép ra, vì nó chưa bị khử từ hết. Khi đó người công nhân điều khiển cần cẩu phải xử lí như thế nào? Vì sao lại làm như thế?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai thanh kim loại giống hệt nhau A và B, một thanh đã bị nhiễm từ (có tác dụng như một nam châm), một thanh không bị nhiễm từ. Nếu không dùng một vật nào khác, làm thế nào để phân biệt thanh kim loại nào đã nhiễm từ?
bởi Ho Ngoc Ha 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách xác định các cực từ của một nam châm.
bởi Bánh Mì 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết cách xác định một vật bằng kim loại có phải là một nam châm hay không?
bởi Nhat nheo 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình sau mô tả cấu tạo của một dụng cụ để phát hiện dòng điện (một loại điện kế). Dụng cụ này gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm A nằm thang bằng, vuông góc với trục ống dây và có thể quay quanh một trục OO' đặt giữa thanh, vuông góc với mặt phẳng trang giấy.
bởi Huong Giang 11/01/2022
a, Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dấu như hình vẽ thì kim chỉ quay sang bên phải hay bên trái?
b, Hai chốt của điện kế này cần có đánh dấu dương, âm hay không?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 21.2 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.3 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.4 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.5 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.6 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.7 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.8 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.9 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.10 trang 57 SBT Vật lý 12