Giải bài 21.10 tr 57 sách BT Lý lớp 12
Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường ?
A. Electron chuyển động trong dây dẫn thẳng có dòng điện một chiều.
B. Electron chuyển động trong dây dẫn tròn có dòng điện một chiều,
C. Electron chuyển động trong ống dây có dòng điện một chiều.
D. Electron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Electron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Xác định độ tự cảm L trong mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ 0,12m - 0,3 m ?
bởi Suong dem
12/03/2019
mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định Co
mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 1/23 (pF) - 0,5 (pF). Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng
có bước sóng từ 0,12m - 0,3 m. xác định độ tự cảm L
A. 1,5/(pi^2) * 10^-6 (H)
B. 2/(pi^2) * 10^-6 (H)
C. 1/(pi^2) * 10^-6 (H)
D. 1/pi * 10^-6 (H)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường
A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm hình chữ U
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được sinh ra
bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhưng ngược chiều
đáp án B.
thầy giải thích giúp em với ạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận
C.Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong kín
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên
đáp án A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn đáp án đúng.
Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số \(q=q_0\cos(\omega t).\)Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là \(i=I_0\cos(\omega t +\varphi) \) với:
A.\(\varphi=0.\)
B.\(\varphi=\frac{\pi}{2}.\)
C.\(\varphi=\frac{-\pi}{2}.\)
D.\(\varphi=\pi.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời