Giải bài 2 tr 111 sách GK Lý lớp 12
Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
Gợi ý trả lời bài 2
Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
-
Nếu tại một nơi có sự biến thiên theo thời gian của điện trường thì nơi đó suất hiện từ trường,chúng là hai thành phần của một trường thống nhất – điện từ trường (trường điện từ)
Xem Video giải Bài tập 2 trang 111 SGK Vật lý 12 tại: goo.gl/H8imVM
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 2 SGK
-
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 20πF. Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0 = 4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm \(t=\frac{T}{8}\) , T là chu kì dao động.
bởi Lê Minh Hải 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao dộng LC lí tưởng có chu kì dao động là T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ điện bằng 6.10-7C, sau đó một khoảng thời gian ∆t = 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2p.10-3A. Tìm chu kì T.
bởi Minh Hanh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích trên một bản tụ điện có biểu thức: q = qocos(106πt-\(\frac{\pi }{2})\)(C). Kể từ thời điểm ban đầu (t = 0), sau một khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu thì năng lượng điện trường trên tụ điện bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn cảm?
bởi Hoa Hong 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, tụ điện bắt đầu phóng điện. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Dt = 10-6s thì điện tích trên một bản tụ điện bằng một nửa giá trị cực đại. Tính chu kì dao động riêng của mạch.
bởi Phạm Khánh Ngọc 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cuộn dây điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5 (μF) thành một mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 23/04/2022
a) 440 Hz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?
bởi Nguyễn Hiền 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
bởi Hoa Hong 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\) đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực \(F=1,8\,\text{N}.\) Biết \({{q}_{1}}+{{q}_{2}}=-{{6.10}^{-6}}\text{C}\) và \(\left| {{q}_{1}} \right|>\left| {{q}_{2}} \right|.\) Xác định loại điện tích của \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\). Tính \({{q}_{1}}\) và \){{q}_{2}}\)?
bởi Tay Thu 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là \({{q}_{1}}=-3,{{2.10}^{-7}}\left( \text{C} \right)\) và \({{q}_{2}}=2,{{4.10}^{-7}}\left( \text{C} \right),\) cách nhau một khoảng 12 cm.
bởi Lê Minh Hải 17/02/2022
a) Khi đó, số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu là?
b) Lực tương tác điện giữa chúng là?
c) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi \(\varepsilon =2\) và giảm khoảng cách giữa chúng còn \(\frac{r}{3}\) thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là?
bởi thu hằng 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một môi trường điện môi đồng tính, lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là \({{2.10}^{-6}}\) N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút tĩnh điện lúc này là \({{5.10}^{-7}}\)N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là?
bởi Mai Vi 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa \({{5.10}^{8}}\) electron và cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng?
bởi thanh hằng 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({{q}_{1}}=q,\text{ }{{q}_{2}}=-3q\) đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Nếu điện tích \({{q}_{1}}\) tác dụng lên điện tích \({{q}_{2}}\) có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích \({{q}_{2}}\) lên \({{q}_{1}}\) có độ lớn là?
bởi thu hảo 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 111 SGK Vật lý 12
Bài tập 21.1 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.2 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.3 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.4 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.5 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.6 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.7 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.8 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.9 trang 57 SBT Vật lý 12
Bài tập 21.10 trang 57 SBT Vật lý 12