Giải bài 3 tr 107 sách GK Lý lớp 12
Viết công thức tính chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động?
Gợi ý trả lời bài 3
Công thức tính chu kì dao động riêng:
\(T=2\pi .\sqrt{LC}\)
Công thức tính tần số dao động riêng:
\(f=\frac{1}{2\pi .\sqrt{LC}}\)
Xem Video giải Bài tập 3 trang 107 SGK Vật lý 12 tại: goo.gl/9QD5Fh
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Mạch dao động điện từ với cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Dao động điện từ trong mạch được hình thành do hiện tượng
bởi Lan Ha 12/07/2021
A. từ hóa.
B. tỏa nhiệt.
C. tự cảm.
D.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động có \(\frac{{{10}^{-2}}}{\pi }H\) và \(\frac{{{10}^{-10}}}{\pi }F.\)
bởi Thùy Trang 11/07/2021
Chu kì dao động riêng của mạch này là
A. \({{2.10}^{-6}}s.\)
B. \({{5.10}^{-6}}s.\)
C. \({{3.10}^{-6}}s.\)
D. \({{4.10}^{-6}}s.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Mạch gồm có một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện tử tự do.
bởi Suong dem 12/07/2021
Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện; u và i tương ứng là điện áp giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. \({{i}^{2}}=LC.\left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
B. \({{i}^{2}}=\frac{C}{L}\cdot \left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
C. \({{i}^{2}}=\sqrt{LC}.\left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
D. \({{i}^{2}}=\frac{L}{C}\cdot \left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch:
bởi Tuấn Tú 11/07/2021
A. giảm đi 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. tăng lên 2 lần
D. giảm đi 4 lần
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự do thì điện tích q trên mỗi bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với:
bởi Huy Hạnh 11/07/2021
A. Cùng tần số và cùng pha
B. Tần số khác nhau nhưng cùng pha
C. Cùng tần số và q trễ pha\(\frac{\pi }{2}\) so với i
D. Cùng tần số và q sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với i
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết các công thức năng lượng điện trường, từ trường và năng lượng điện từ của mạch dao động.
bởi thanh hằng 12/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có \(r=2\Omega \) suất điện động E.
bởi Bin Nguyễn 11/07/2021
Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là \({{4.10}^{-6}}\text{C}\). Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là \(\frac{\pi }{6}\cdot {{10}^{-6}}~\text{s}\). Giá trị của suất điện động E là:
A. 2V
B. 8V
C. 6V
D. 4V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của cường độ dòng điện trong một mạch LC lí tưởng.
bởi Nguyễn Vũ Khúc 11/07/2021
Điện tích cực đại trên một bản tụ điện có giá trị bằng
A. 7,5 μC. B. 7,5 nC. C. 15 nC. D. 15 μC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức năng lượng từ trường và công thức độc lập thời gian của mạch dao động.
bởi con cai 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch dao động với C = 2 μF và cuộn dây thuần cảm L = 20 mH. Sau khi kích thích cho mạch dao động thì hiệu điện thế cực đại trên tụ điện đạt giá trị 5 V.
bởi Nguyễn Trà Long 11/07/2021
Lúc hiệu điện thế tức thời trên một bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn
A. 0,04 A.
B. 0,08 A.
C. 0,4 A.
D. 0,8 A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động LC có điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(106πt) (C), trong đó t tính bằng s. Chu kì dao động của mạch là
bởi Nguyen Dat 11/07/2021
A. 10-5s.
B. 2.10-6s.
C. 2.10-5s.
D. 10-6s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 107 SGK Vật lý 12
Bài tập 20.1 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.2 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.3 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.4 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.5 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.6 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.7 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.8 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.9 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.10 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.11 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.12 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.13 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.14 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.15 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 123 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 123 SGK Vật lý 12 nâng cao