Giải bài 2 tr 74 sách GK Lý lớp 12
Dựa vào định luật Ôm, hãy so sánh tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều thể hiện trong.
a) ZC; b) ZL .
Gợi ý trả lời bài 2
So sánh tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều thể hiện trong \(Z_C\) và \(Z_L\)
-
Từ \(Z_C=\frac{1}{\omega .C}\) và \(Z_L=\omega.L\) ta có các nhận xét sau:
\(Z_C=\frac{1}{\omega .C}\) | \(Z_L=\omega.L\) |
|
|
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Mạch điện xoay chiều (R1L1C1) có tần số góc cộng hưởng là \(\omega\)1. Mạch điện xoay chiều (R2L2C2) có tần số góc cộng hưởng là \(\omega\)2. Biết \(\omega_{1} = \omega _{2} = 120\pi rad/s\). Nếu hai đoạn mạch đó mắc nối tiếp với nhau thì tần số cộng hưởng là?
bởi Cam Ngan 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để giảm hao phí khi cần tải điện đi xa. Trong thực tế, có thể dùng biện pháp kể sau:
bởi thùy trang 26/04/2022
A. Giảm hiệu điện thế máy phát điện n lần để cường độ dòng điện giảm n lần, giảm công suất tỏa nhiệt xuống n2 lần
B. Tăng hiệu điện thế từ máy phát điện lên n lần để giảm hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây n2 lần
C. Dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn đường kính lớn
D. Xây dựng nhà máy gần nơi tiêu thụ để giảm chiều dài đường dây truyền tải điện
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp\(u = 30\sqrt{2}cos\omega t(V)\). Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng \(30\sqrt{2} V\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó có giá trị là mấy?
bởi Sasu ka 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là?
bởi thuy tien 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về máy biến áp?
bởi can tu 26/04/2022
A. Máy biến áp có thể biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
B. Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng tự cảm.
C. Máy biến áp có thể biến đổi cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp được sử dụng trong truyền tải điện năng đi xa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt{2}cos100\pi t\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là?
bởi Nhật Mai 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10\(\Omega\), nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?
bởi thu hảo 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện trở của một bình nấu nước là R = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình một hiệu điện thế xoay chiều, khi đó dòng điện qua bình là \(i= 2\sqrt{2}cos100\pi t(A)\). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là mấy?
bởi Thụy Mây 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ góc 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng?
bởi Nguyễn Anh Hưng 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo qui luật \(\phi =\Phi cos(\omega t+\varphi _{1})\) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng \(e=E_{0}cos(\omega t+\varphi _{2})\) . Hiệu số φ1 – φ2 có giá trị bằng bao nhiêu?
bởi Lê Tường Vy 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn:
bởi Meo Thi 26/04/2022
A. Phần ứng là bộ phận quay (rôto).
B. Phần cảm là bộ phận đứng yên (Stato)
C. Bộ góp gồm hai vành khuyên và hai chổi quét để lấy điện ra mạch ngoài
D. Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh lõi thép ghép từ các lá thép cách điện với nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở mạch điện xoay chiều R = 80 \(\Omega\); C = \(\frac{10^{-3}}{16\pi \sqrt{3}}\) F; \(u_{AM}=120\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{6})V\); uAM lệch pha \(\frac{\pi }{3}\)so với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là?
bởi Huy Tâm 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Máy tăng áp
B. Máy ổn áp
C. Máy hạ áp
D. Không có đáp án
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần của dây cuốn là 32 Ω, công suất toả nhiệt nhỏ hơn công suất cơ học. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là mấy?
bởi Dương Quá 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch điện không phân nhánh AB gồm một điện trở bằng 10 Ω, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{10 \pi}H\) và một tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện là u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 250 W. Điện dung C có giá trị?
bởi na na 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp
bởi minh vương 26/04/2022
A. Dựa trên hiện tượng cộng hưởng
B. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
C. Dựa trên hiện tượng tự cảm
D. Dựa trên hiện tượng điều hòa dòng điện
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp nhau, điểm M nối giữa cuộn dây và điện trở R, điểm N nối giữa điện trở R với tụ. Hiệu điện thế của mạch điện là \(u_{AM}=U\sqrt{2}cos100\pi tV\). Biết R = 30 Ω; UAN = 75 V; UMB = 100 V; uAN lệch pha \(\frac{\pi }{2}\) so với uMB. Cường độ dòng điện trong mạch là gì?
bởi Anh Tuyet 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=u\sqrt{2}\cos 2\pi ft\,\,\)(U không đổi, f thay đổi được, t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi tần số bằng 20Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 17W, khi tần số bằng 40Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 12,5W. Khi tần số bằng 60Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có \(r= 10\Omega , L=\frac{1}{10\pi }H.\) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 50V và tần số 50Hz.Khi điện dung của tụ có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là?
bởi Thùy Trang 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, \(R = 40 (\Omega ), L = \frac{1}{5\pi }(H), C_{1} = \frac{10^{-3}}{5\pi }(F)\). Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
bởi Nguyễn Thị Trang 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch RLC mắc nối tiếp có \(R=100(\Omega )\) và \(L=\frac{1}{\pi }(H),C=\frac{5.10^{-4}}{\pi }(F)\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u=120\sqrt{2}cos100\pi t(V)\). Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu ?
bởi Nguyễn Thủy 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C0 = 100/π(mF). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện?
bởi Tra xanh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R=100Ω ,cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có \(u=100\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})V\). Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR=100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua mạch?
bởi Huy Hạnh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 13.1 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.2 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.3 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.4 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.5 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.6 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.7 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.8 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.9 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.10 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.11 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.12 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao