YOMEDIA
NONE

Bài tập 13.11 trang 37 SBT Vật lý 12

Giải bài 13.11 tr 37 sách BT Lý lớp 12

Đặt vào tụ điện  \(C = \frac{1}{{5000\pi }}\) (F) môt điên áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 2 cos\omega t\left( V \right)\). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp :

a) ω = 100π rad/s.

b) ω = 1000π rad/s.

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Theo bài ra ta có:

\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&\begin{array}{l} {Z_C} = 50{\rm{\Omega }};{\mkern 1mu} \\ I = \frac{{120}}{{50}} = 2,4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (A) \end{array}\\ {}&{ \Rightarrow i = 2,4\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right){\mkern 1mu} (A)} \end{array}\)

b) Theo bài ra ta có:

\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&\begin{array}{l} {Z_C} = 5{\rm{\Omega }};\\ {\mkern 1mu} I = \frac{{120}}{5} = 24{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (A) \end{array}\\ {}&{ \Rightarrow i = 24\sqrt 2 \cos \left( {1000\pi t + \frac{\pi }{2}} \right){\mkern 1mu} (A)} \end{array}\)

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 13.11 trang 37 SBT Vật lý 12 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Bảo Lộc

    Áp vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều ổn định. thời điểm t1, điện áp có giá trị u1 = 50can 2(V) thì dòng điện trong mạch có giá trị i1= can 1,5 (A). Vào thời điểm t2, điện áp có giá trị u2 = - 50can3(V) thì dòng điện trong mạch có giá trị i2 =-0,5 can5 (A). Dung kháng của tụ điện có giá trị là

    A. 100can3 W                  B. 50can2 W                    C. 100 W                        D. 50 W

    Theo dõi (0) 5 Trả lời
  • Duy Quang

    Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC một điện áp có biểu thức u = U0cos(wt) , trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w ( CR2 < 2L ) để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó UL = 0,1UR. Hệ số công suất của mạch khi đó.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Hoàng Thị Trà Giang

    một máy biến áp lý tưởng dùng trong quá trình tải điện đặt ở hai đầu đcấp xuống 100 lầnường dây tải điện (nơi đặt máy phát) có số vòng dây cuộn thứ cấp có thể thay đổi đc.để công suất trên đường dây tải điện giảm 100 lần thì cần

    A giảm số vòng dây cuộn thứ cấp xuống 10 lần 

    B giảm số vòng dây cuộn thứ cấp xuống 100 lần

    C tăng số vòng dây cuộn thứ cấp lên 100 lần

    D tăng số vòng dây cuộn thứ cấp lên 10 lần

    Theo dõi (1) 2 Trả lời
  • hi hi

    người ta caafn truyền một công suất điện một pha 10000kw dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 50kw đi xa.hệ số công suất của nguồn đạt cực đại.muốn cho công suất tiêu hao trên đường dây bé hơn 10% thì điện trở của dây phải có giá trị

    A R<4

    B R<16

    C R<25

    D R<20

    Theo dõi (0) 7 Trả lời
  • Mai Trang

    đặt vào hai đầu cộn sơ cấp của một máy biến áp lý tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi.nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20% thì điện âp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm 6v so vs lúc ban đầu.điện áp hiệu dụng ban đầu ở cuộn thứ cấp khi để hở là  

    A42v

    B 30v

    C 24v

    D 36v

    Theo dõi (0) 7 Trả lời
  • Chai Chai

    Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Naru to
    Đặt điện áp u=Uocos2t(V)(U không đổi) vào hai đầu mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuẩn cảm và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất.Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB lớn gấp 1,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở. Hệ số công suất của đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
    A.0,85                 B.0,67               C.0,71               D.0,75
    Theo dõi (0) 10 Trả lời
  • Lê Chí Thiện

    Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1 mH và tụ điện có điện dung\(0,1\mu F\). Lấy \(\pi^2 = 10\). Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ \(+\frac{U_0}{2}\)

    A.\(\frac{1}{3}.10^{-5}s.\)

    B.\(2,5.10^{-6}s.\)

    C.\(1.10^{-5}s.\)

    D.\(5.10^{-6}s.\)

    Theo dõi (0) 4 Trả lời
  • Lê Văn Duyệt

    Một mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L1 và điện trở trong r1 mắc nối tiếp với cuộn dây có L2 và điện trở trong r2. Tìm mối liên hệ giữa r1 , L1 , r2 , L2 sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng của 2 đầu cuộn dây.

    A. r= r2.                    B. r1 L1 = r2 L2.                        C. L2 = L1.                   D. L2 r1 = L1r2.                

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Huong Duong

    Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở \(R = 1000\sqrt2\Omega\), một tụ điện với điện dung \(C = 10^{-6}F\) và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm \(L = 2H\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?

    A.\(10^3rad/s.\)

    B.\(2\pi. 10^3rad/s. \)

    C.\(\frac{10^3}{\sqrt2}rad/s.\)

    D.\(0,5.10^3rad/s.\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Vũ Hải Yến

    một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220cm2 khung quay đều với tốc độ 50vong/s quanh 1 trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong 1 từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quoay và có độ lớn căn 2 / 5pi(T) suất điện động cực đại trong khung dây bằng???

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thủy Tiên

    đặt điện áp u-Uocos(wt+pi/6) V. vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dong điện qua đoạn mạch là i=IOcos(wt+5pi/12) A. tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là???

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Nguyễn

    Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(U = 100V\) vào hai đầu đoạn mạch \(RLC\) nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, \(R\) có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh \(R\) ở hai giá trị \(R_1\)\(R_2\) sao cho \(R_1 + R_2 = 100\Omega\) thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là

    A.\(200W.\)

    B.\(400W.\)

    C.\(50W.\)

    D.\(100W.\)

    Theo dõi (0) 12 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    Mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R; cuộn dây có điện trở thuần \(r=30\Omega\), độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi}H\) và tụ \(C=\frac{10^{-3}}{6\pi}F\). Hđt hai đầu mạch \(u=100\sqrt2\cos(100\pi t)(V)\). Xác định giá trị của biến trở để công suất trong mạch cực đại.

    A.\(40\Omega.\)

    B.\(10\Omega.\)

    C.\(50\Omega.\)

    D.\(20\Omega.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can chu

    Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.

    Biết hiệu điện thế \(u_{AE}\) và \(u_{EB}\) lệch pha nhau \(90^0\). Tìm mối liên hệ giữa R, r, L, C

    A.\(R = C.r.L.\)

    B.\(r = C .R.L. \)

    C.\(L = C.R.r.\)

    D.\(C = L.R.r.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thiên Mai

    cho mạch điện gồm 1 điện trở thuần R, 1cuộn cảm thuần L và 1tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng ko đổi và tần số f thay đổi được. khi f=50Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu R, 2đầu L và C lần lượt là 15V ,20V , 40V, thay đổi f để mạch có cộng hưởng điện, giá trị của f và điện áp hiệu dụng hai đầu R khi đó là 

    A. 50căn2 Hz và 25căn2 V  B.50căn2 Hz và 25 V   C.100Hz và 25V    D.100Hz và 25căn2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Bảo An

    Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiềp nhau theo thứ tự trên . M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp hai đầu mạch  u = U căn 2cos(2πft)(V). Ban đầu điện áp giữa AM lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch. Tăng tần số của dòng điện lên 2 lần thì điện áp giữa MB:

    A. tăng 2 lần.               B. tăng 4 lần.               C. không đổi.                   D. giảm

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Nguyễn Quang Minh Tú

     Đặt điện áp xoay chiều hình sin có giá trị hiệu dụng 120V, vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C là 96V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Trần

     Một đèn ống có chấn lưu ghi 220V--50Hz. Điều nào sau đây ĐÚNG?
    A. Đèn sáng hơn nếu mắc đèn vào mạng điện 220V--60Hz
    B. Đèn tối hơn nếu mắc đèn vào mạng điện 220V--60Hz
    C. Đèn sáng bình thường khi mắc đèn vào nguồn điện ko đổi có U=200V
    D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng
     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Thị Nhàn

    Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở \(R = 15\Omega\) mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30V, hai đầu cuộn dây là 40V và hai đầu A, B là 50V. Công suất tiêu thụ trong mạch là

    A.140W.

    B.60W. 

    C.160W.

    D.40W.

    Theo dõi (0) 11 Trả lời
  • Phạm Phú Lộc Nữ

    Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

    A.đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

    B.cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

    C.cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

    D.tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

    Theo dõi (0) 6 Trả lời
  • Tram Anh

    Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r=50, độ tự cảm L=2.72,một tụ điện có điện dung C thay đổi được và một điện trở thuần 100.Đặt vào hai mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 V và tần số 50 Hz.Thay đổi điện dung của tụ điện đến giá trị Có thì điện áp đặt vào hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện cực tiểu.Dòng điện trong mạch khi độ lệch pha so với điện áp hai đầu mạch là ? đáp án 120.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Phương Khanh

    73.

    cho 1 đoạn mạch RC có R=50 ôm, C= 2.10-4/pi (/u F) đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp u= 100c0s( 100 pi t -pi/4) (v) , biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON