Giải bài 13.5 tr 36 sách BT Lý lớp 12
Đặt điện áp \(u = {U_0}cos\omega t\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
\(\begin{array}{l} A.\,\,\,i = \frac{{{U_0}}}{{\omega L}}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\\ B.\,\,\,i = \frac{{{U_0}}}{{\omega L\sqrt 2 }}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\\ C.\,\,\,i = \frac{{{U_0}}}{{\omega L}}\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\\ D.\,\,\,i = \frac{{{U_0}}}{{\omega L\sqrt 2 }}\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right) \end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
Cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: \(\,i = \frac{{{U_0}}}{{\omega L}}\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Để hiệu suất truyền tải là 96% thì điện áp có giá trị là bao nhiêu ?
bởi thùy trang 17/10/2018
Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với điện áp 10kV thì hiệu suất truyền tải là 84%. Để hiệu suất truyền tải là 96% thì điện áp có giá trị là
A. 40kW
B. 80kW
C. 20kW
D. 5kW
Mơn mấy bạn nhiều nha :v
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 220√2 cos(100πt) V ?
bởi Tra xanh 17/10/2018
Đặt điện áp u = 220√2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V - 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính công suất tiêu thụ cực đại khi mạch cộng hưởng ?
bởi thu phương 17/10/2018
Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ liệu sau:
Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, điện áp giữa 2 đầu mạch là u=\(100\sqrt{2}cos100\pi tV\). Cuộn cảm có độ tự cảm L = \(\frac{2.5}{\pi}\left(H\right)\), điện trở thuần r = R = 100\(\Omega\). Người ta đo đc hệ số công suất của mạch là \(cos\varphi=0,8.\)
1. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu?
A. \(C=\frac{10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)
B. \(C=\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\)C. \(C=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)D. \(C=\frac{10^{-3}}{\pi}\left(F\right)\)
2. Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trị của C1:
A. mắc song song, \(C1=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)
B. Mắc song song. \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)
C. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)
D. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{2.10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)
M.n trả lời cụ thể tại sao lại đưa ra đáp án nhé
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính CĐDĐ cực đại trong mạch LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6μH ?
bởi Trieu Tien 17/10/2018
Một mạch dao động \(L\)\(C\) lí tưởng gồm tụđiện có điện dung \(1\)\(8\)\(n\)\(F\) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(6\)\(\mu\)\(H\). Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là \(2\)\(,\)\(4\)\(V\). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lần lượt đặt điện áp xoay chiều \(u\)\(=\)\(U_0\)\(\cos\)\(\omega\)\(t\)\(\left(V\right)\) ( \(U_0\) và \(\omega\) không đổi) vào hai đầu điện trở \(R\), hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L\), hai đầu tụ điện có điện dung \(C\) vào thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là \(3\)\(A\)\(,\)\(4\)\(A\)\(,\)\(5\)\(A\). Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị L trong đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần ?
bởi Choco Choco 17/10/2018
Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C = 0,05/π (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π/3. Giá trị L bằng
A. 2/π (H).
B. 1/π (H).
C. √3/π (H).
D. 3/π (H).Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu?
bởi Trieu Tien 17/10/2018
Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu?
A. 50B. 100
C. 200
D. 400
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu tăng tần số của HĐT xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì đại lượng nào thay đổi ?
bởi May May 17/10/2018
Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A. điện trở tăng.B. dung kháng tăng.
C. cảm kháng giảm.
D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính từ thông cực đại gửi qua khung dây quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút ?
bởi Nguyen Ngoc 17/10/2018
Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15 (V). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng
A. 4,5 Wb.B. 5 Wb
C. 6 Wb
D. 5 Wb
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
bởi Lan Anh 17/10/2018
Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. không cản trở dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dây thép dài 90 cm có hai đầu cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 15m/sB. 60 m/s
C. 30m/s
D. 7,5m/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R ?
bởi Thiên Mai 17/10/2018
đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50v vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30v . điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng ?Theo dõi (0) 1 Trả lời -
điện trở R = 30\(\Omega\) và một cuộn dây đc mắc nối tiếp với nhau. khi đặt hiệu diện thế không đổi 24V vào hai đầu đoạn mạch này thì dòng điện đi qua đó là 0,6A. khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều có f= 50Hz vào hai đầu mạch thì i lệch pha 45o so với hiệu điện thế này. tính điện trở thuần r và L của cuộn dây.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tổng trở Z và ZC của mạch RCL có R= 30Ω nối tiếp cuộn dây thuần cảm ?
bởi Lê Gia Bảo 17/10/2018
mạch RCL nối tiếp có R= 30\(\Omega\), cuộn dây thuần cảm. Biết i trễ pha \(\frac{\pi}{3}\) so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có ZL = 70\(\Omega\). tổng trở Z và ZC ??
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính cảm kháng và tổng trở của cuộn dây có độ lệch pha giữa điện áp hai đầu dây và dòng điện qua dây là 45o ?
bởi Lê Gia Bảo 17/10/2018
một cuộn dây có điện trở thuần 40 \(\Omega\). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45o. Tính cảm kháng và tổng trở của cuộn dây
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
mạch RCL nối tiếp có U = 50 V, điện trở R = 40 \(\Omega\), C = \(\frac{10^{-4}}{\pi}\) F, biết khi tần số trong mạch là 50 Hz thì cường độ dòng điện là 1A. Tìm cảm kháng khi đó??
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có biểu thức điện áp xoay chiều là u=100√6cos(100 πt+ π/4 ) ?
bởi Quynh Nhu 17/10/2018
đặt vào 2 đầu đoạn mạch ddienj xoay chiều gồm 1 cuộn dây và 1 tụ điện mắc nỗi tiếp 1 điẹna áp xoay chiều có biểu thức u=100\(\sqrt{6}\)cos(100\(\pi\)t+\(\frac{\pi}{4}\)). dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm và 2 bản tụ điện thì thấy chúng có giá trj lần lượt 100V và 200V.viết biểu thức điện áp giữa 2 đầu cuộn dây
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ tự cảm của cuộn dây có năng lượng điện truờng trong tụ biến thiên với tần số 1000 Hz ?
bởi can chu 17/10/2018
một mạch dao động LC có điện dung C=\(\frac{10^{-2}}{\pi^2}\) Fvà cuộn dây thuần cảm. năng lượng điện truờng trong tụ biến thiên voíư tầ số 1000 Hz. Độ tự cảm của cuộn dây là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u\)\(=\)\(100\)\(\sqrt{2}\)\(\cos\)\(100\)\(\pi\)\(t\) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức \(u_L\)\(=\)\(2\)\(0\)\(0\)\(\cos\)\(\left(100\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện \(i\)\(=\)\(4\cos^2\)\(\omega\)\(t\) (A) có giá trị hiệu dụng:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi máy phát quay với tốc độ √2n vòng/phút thì công suất tiêu thụ điện của máy phát là bao nhiêu ?
bởi hoàng duy 17/10/2018
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC .Bỏ qua điện trở dây nối ,coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi.Khi máy phát quay với tốc độ n vòng /phút thì công suất tiêu thụ là P,hệ số công suất là .Khi máy phát quay với tốc độ 2n(vòng/phút)thì công suất tiêu thụ điện là 4P.Khi máy phát quay với tốc độ n vòng/phút thì công suất tiêu thụ điện của máy phát là?
cho em cảm ơn trước nhé!Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ lệch pha của HĐT giữa hai đầu cuộn dây so với HĐT giữa hai đầu đoạn mạch ?
bởi Nguyễn Thị Thúy 17/10/2018
cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây với cường độ dòng điện là pi/3. HIệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện = căn 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây. độ lệch pha của hiệu điên thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là ?
giúp với ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính công suất hao phí của đường dây tải điện Bắc-Nam ?
bởi Naru to 17/10/2018
tính công suât hao phí của đương dây tai điên băc nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 13.3 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.4 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.6 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.7 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.8 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.9 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.10 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.11 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.12 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao