YOMEDIA
NONE

Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao

Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao

Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm?

    A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.

    B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.

    C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.

    D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện. 

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết

Cảm kháng của một cuộn cảm thuần được tính bằng công thức:

\({Z_L} = L\omega  = L.\frac{{2\pi }}{T}.\)

→ Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.

Chọn đáp án C.

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Anh Trần

    cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có R= 80 ôm, đoạn MN chỉ có tụ điện C, đoạn NB chỉ có cuộn cảm

    đặt điện áp xoay chiều 240V-50Hz vào hai đầu mạch AB thì dòng điện có giá trị hiệu dụng I= căn3 A. UMB= 80căn3 V.   điện áp tức thời trên AN và MB

    lệch pha nhau 120 độ. tính giá trị ZL.

    thầy xem giúp em có phải ra 40căn3 không ạ. em thấy đáp án ra 120căn3.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)

    làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:

    - cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác

    - dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính toán dễ dàng hơn ( trong 1 số bài phức tạp)

    - tuy nhiên đối với một số bài có tính chặt chẽ  thì dùng vecto trượt có thể dẫn đến kết quả sai (do chưa biết được Zl và Zc cái nào lớn hơn để vẽ)

    vậy em muốn hỏi thầy là dạng bài tập nào dùng giản đồ thông thường cũng ra được kết quả đúng không ạ?

    và có dấu hiệu nào để biết là nên dùng phương pháp vecto trượt hay dùng giản đồ thông thường không ạ? đọc vào đề bài em thấy hơi phân vân không biết nên dùng 

    cách nào hợp lí nhất. mong thầy chỉ giúp em ạ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Quang Minh Tú

    cho đoạn mạch AMNB trong đó AM có tụ điện C, MN có cuộn dây (L,r), NB có điện trở thuần R. điện áp 2 đầu đoạn mạch u=50căn6cos(100pit) V

    thay đổi R đến khi I= 2A thì thấy UAM= 50căn3 V.  uAN trễ pha pi/6 so với uAB và uMN lệch pha pi/2 so với uAB. tính công suất tiêu thụ của cuộn dây.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Khánh Ngọc

    Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 \(cm^2\), quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

    A.\(E=48\pi\sin(40\pi t-\frac{\pi}{2}) (V)\)

    B.\(E=4,8\pi\sin(4\pi t+\pi) (V)\)

    C.\(E=48\pi\sin(4\pi t+\pi) (V)\)

    D.\(E=4,8\pi\sin(40\pi t-\frac{\pi}{2}) (V)\)

    Theo dõi (0) 5 Trả lời
  • Đào Lê Hương Quỳnh

    Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc \(\omega\) quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức \(e = E_0\cos(\omega t + \frac {\pi} 2)\). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng

    A.\(45^0.\)

    B.\(180^0.\)

    C.\(90^0.\)

    D.\(150^0.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Aser Aser

    một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có u=Uocos(wt)

    Ban đầu ZC=Zd=Z=100 ôm

    tăng điện dung thêm 1 lượng \(\Delta\)C = \(\frac{0,125\times10^{-3}}{\pi}\)F thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80pi (rad/s)

    tần số w của mạch điện xoay chiều là

    A. 80pi                   B. 100pi                        C. 40pi                            D.50pi 

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Goc pho

    Một chất huỳnh quang phát ánh sáng màu xanh lục. Trong các đèn: Đèn hơi thủy ngân, đèn hơi Hiđro, đèn sợi đốt, đèn hơi Natri, đèn không gây ra hiệu ứng phát quang với chất huỳnh quang trên là: 

    A. Đèn hơi thủy ngân.

    C. Đèn sợi đốt.

    B. Đèn hơi Hidro.

    D. Đèn hơi Natri.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ngoc Nga

    Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 \(cm^2\). Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là

    A.0,27 Wb.

    B.1,08 Wb.

    C.0,81 Wb.

    D.0,54 Wb.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tra xanh

    Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 \(cm^2\), quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Từ thông cực đại qua khung dây là

    A.\(2,4.10^{-3} Wb.\)

    B.\(1,2.10^{-3}Wb.\)

    C.\(4,8.10^{-3}Wb.\)

    D.\(0,6.10^{-3}Wb.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

    Chọn phát biểu SAI. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần, đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn thuần cảm một lượng rất nhỏ thì
    A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
    B. Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch giảm.
    C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần giảm.
    D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đặng Ngọc Trâm

    Từ thông qua một vòng dây dẫn là \(\Phi= \frac{2.10^{-2}}{\pi}\cos(100\pi t + \frac {\pi}{4}) (Wb)\). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

    A.\(e=-2\sin(100\pi t + \frac {\pi} 4)(V)\)

    B.\(e=2\sin(100\pi t + \frac {\pi} 4)(V)\)

    C.\(e=-2\sin100\pi t(V)\)

    D.\(e=2\pi\sin100\pi t (V)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ha Ku

    Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 \(cm^2\). Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ \(\vec B\) vuông góc với trục quay và có độ lớn \(\frac{\sqrt2}{5\pi} T\). Suất điện động cực đại trong khung dây bằng

    A.\(110\sqrt2 V.\)

    B.\(220\sqrt2 V.\)

    C.\(220V.\)

    D.\(110V.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can tu

    Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có điện trở R mắc nối tiếp với tụ C, Zc= 3R

    gọi điện áp hiệu dụng UMB khi cuộn cảm có giá trị L1, L2 tương ứng là U1 và U2. Biết L2=5L1 ; U1 =  (căn97)U2/5  

    hệ số công suất của mạch AB khi L=L1 là 

    A. 5/(căn194)                     B. 5/(căn97)                     C. 2/25                           D. 10/(căn97)

    Theo dõi (0) 20 Trả lời
  • Tran Chau

    cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r=20 ôm và độ tự cảm L= 2 H, tụ điện có điện dung C=100*10^-6 F và biến trở R mắc nối tiếp

    đặt vào 2 đầu mạch điện 1 hiệu điện thế xoay chiều u=240cos(100t)

    khi R=R0 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện trở R là

    A. P=115,2 W                     B. P=224 W                              C. P=230,4W                              D. P= 144W

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy linh

    Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200. và một cuộn dây mắc nối tiếp.

    Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u=120căn2cos(100pit + pi/3) V thì thấy điện áp giữa

    hai đầu cuộn đây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn pi/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là

    đáp án: 72W

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị An

    Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở 2 đầu đoạn mạch:

    A. Trong đoạn mạch không thể có  cuộn cảm, nhưng có tụ điện

    B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không

    C. Nếu tăng tần số dòng điện lên 1 lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm

    D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm

    đáp án B

    giải thích hộ mình từng ý với.

    Theo dõi (0) 5 Trả lời
  • Nguyễn Tiểu Ly

    Một mạch điện AB gồm tụ C nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số w=2/(căn(LC))

    Điểm giữa C và L là M. Khi Uam =40V thì Uab có giá trị?

    đáp án: -120V

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của 1 đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức

    Ur=100cos(2pift + phi)  V. Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u=100căn3 V và Ur=50căn3 V. Xác định điện áp hiệu dụng 

    giữa hai bản tụ điện.

    đáp số 50căn6

    mình chưa hiểu rõ bài này do không có công thức áp dụng cho điện áp tức thời U và Ur. mong bạn giải kĩ giúp mình.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bala bala

    một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cường độ dòng điện lần lượt là:

    u=200căn6(100pit + pi/3)   V

    i=4cos(100pit) A

    tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị bằng -100căn6 V và đang tăng. Tính giá trị của cường độ dòng điện sau đó 7/100 s

    mình tính ra = 0 A nhưng không có trong đáp án, không biết mình có làm sai không mong bạn giúp.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Phương Khanh

    Cho dòng điện xoay chiều i=pi cos(100pit-pi/2) (A) chạy qua bình điện phân chứa dung dịch H2SO4 với các điện cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây

    A. 1930C                                 B. 0,02C                               C. 965C                                                     D. 867C

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Minh

    Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=Uo cos(100pit+phi) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm C,R và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó, phải giảm giá trị điện dung đi ba lần thì hiệu điện thế hai đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ số R/ZL  của đoạn mạch xấp xỉ

    A2,8                                      B.3,2                                                C.3,6                                                    D2,4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở thuần R, đoạn mạch MB chứa tụ điện mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm thay đổi được L. Biết khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB tăng 2 căn 2  lần so với khi L = L1 và dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau góc π/2. Tìm hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn MB khi L = L1. Tính hệ số công suất của đoạn mạch khi L = L2

    đ/a: U MB=50V    ;   cos phi=1/3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thu Hang

    Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, điện trở thuần của máy không đáng kể, đang quay với tốc độ n vòng/phút được nối vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, L thay đổi được. Ban đầu khi L=L1 thì ZL1=Zc=R và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là .U .Bây giờ, nếu rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút, để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm vẫn là U thì độ tự cảm L2 bằng

    A.L1/4                                   B..3L1/4                                       C..5L1/4                                                  D.3L1/8

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF