Giải bài 98 tr 22 sách BT Toán lớp 9 Tập 1
Chứng minh các đẳng thức:
a) \(\sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } = \sqrt 6 \)
b) \(\sqrt {{4 \over {{{\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}^2}}}} - \sqrt {{4 \over {{{\left( {2 + \sqrt 5 } \right)}^2}}}} = 8.\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
a. Áp dụng hằng đẳng thức:
\({\left( {a + b} \right)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\)
\({\left( {\sqrt A } \right)^2} = A\) với (\(A \ge 0\))
b. Áp dụng
Với \(A \ge 0;B > 0\)
\(\sqrt {\dfrac{A}{B}} = \dfrac{{\sqrt A }}{{\sqrt B }}\)
\(\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|\)
Với \(A \ge 0\) suy ra \(\left| A \right| = A\)
Với \(A < 0\) suy ra \(\left| A \right| =- A\)
Lời giải chi tiết
a) Ta có: \(4 > 3 \Rightarrow \sqrt 4 > \sqrt 3 \Rightarrow 2 > \sqrt 3 > 0\)
Suy ra: \(\sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } > 0\)
Ta có:
\({\left( {\sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } } \right)^2} = 2 + \sqrt 3 + 2\sqrt {2 + \sqrt 3 } .\sqrt {2 - \sqrt 3 } + 2 - \sqrt 3 \)
\( = 4 + 2\sqrt {4 - 3} = 4 + 2\sqrt 1 = 4 + 2 = 6\)
\({\left( {\sqrt 6 } \right)^2} = 6\)
Vì \({\left( {\sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } } \right)^2} = {\left( {\sqrt 6 } \right)^2}\) nên \(\sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } = \sqrt 6 \)
b) Ta có:
\(\sqrt {{4 \over {{{\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}^2}}}} - \sqrt {{4 \over {{{\left( {2 + \sqrt 5 } \right)}^2}}}} = {{\sqrt 4 } \over {\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}^2}} }} - {{\sqrt 4 } \over {\sqrt {{{\left( {2 + \sqrt 5 } \right)}^2}} }}\)
\( = {2 \over {\left| {2 - \sqrt 5 } \right|}} - {2 \over {\left| {2 + \sqrt 5 } \right|}} = {2 \over {\sqrt 5 - 2}} - {2 \over {\sqrt 5 + 2}}\)
\( = {{2\left( {\sqrt 5 + 2} \right) - 2\left( {\sqrt 5 - 2} \right)} \over {\left( {\sqrt 5 + 2} \right)\left( {\sqrt 5 - 2} \right)}} = {{2\sqrt 5 + 4 - 2\sqrt {5 + 4} } \over {5 - 4}} = 8\)
Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Tìm GTNN của biểu thức a - căn a
bởi Lê Minh Hải 31/10/2018
tim GTNN cua
\(a-\sqrt{a}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh (2căn3-căn6/căn8-2-căn216/3).1/căn6=-3/2
bởi A La 31/10/2018
chứng minh
\(\left(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\dfrac{\sqrt{216}}{3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{6}}=\dfrac{-3}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn P = a^2+căn a/a-căn a +1 -2a+căn a/căn a+1
bởi My Hien 31/10/2018
rut gon P
P=\(\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 1/1+a+1/1+b≥2/1+cănab
bởi Bin Nguyễn 23/01/2019
CMR: \(\dfrac{1}{1+a}+\dfrac{1}{1+b}\ge\dfrac{2}{1+\sqrt{ab}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm min của M = x + 7 /cănx − 3 với x > 9
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 23/01/2019
Tìm min của M =\(\dfrac{x+7}{\sqrt{x}-3}\)với x > 9
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn x + 3 + căn(x^2 − 6x + 9)
bởi Lê Tấn Vũ 23/01/2019
rút gọn
a, \(x+3+\sqrt{x^2-6x+9}\) (x<=3)
b, \(\sqrt{x^2+4x+4}-\sqrt{x^2}\) (x-2<=x<=0)
c, \(\dfrac{\sqrt{x^2-2x+1}}{x-1}\cdot\left(x-1\right)\)
d, \(\left|x-2\right|+\dfrac{\sqrt{x^2-4x+4}}{x-2}\) (x<2)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị x, y nguyên để P có giá trị bằng 2
bởi Bin Nguyễn 31/10/2018
Cho biểu thức \(P=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)}-\dfrac{y}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{xy}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{y}\right)}\) Tìm các giá trị x, y, nguyên để P có giá trị bằng 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a^2+b^2+c^2=3/2
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 23/01/2019
Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn \(a\sqrt{1-b^2}+b\sqrt{1-c^2}+c\sqrt{1-a^2}=\dfrac{3}{2}\)
CMR: \(a^2+b^2+c^2=\dfrac{3}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình vô tỉ
\(\sqrt{5x^2+4x}-\sqrt{x^2-3x-18}=5\sqrt{x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn điều kiện: \(abc+bcd+cda+dab=a+b+c+d+\sqrt{2016}\) Chứng minh rằng: \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\left(d^2+1\right)\ge2016\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTNN của P=x + 3cănx
bởi Nguyen Ngoc 23/01/2019
Ai phụ mình cách trình bày bài này đi!
P = \(x+3\sqrt{x}\), Tìm GTNN của P với \(x\ge0\)
Thanks mọi người!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính A\(=\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}\) - \(\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh 1/căn3 − căn2 với căn5 + 1
bởi Quynh Nhu 23/01/2019
So sánh: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\) với \(\sqrt{5}+1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh cănx/căny + căny/cănx >=2
bởi hồng trang 23/01/2019
Có x>0, y>0. Chứng minh: \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}\)>_2
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a+b+c ≥ 2căn(abc)
bởi thủy tiên 23/01/2019
cho a,b,c>0. thỏa mãn \(a^2+b^2+c^2=4\sqrt{abc}\)
chứng minh rằng a+b+c\(\ge2\sqrt{abc}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x để căn thức có nghĩa 1/căn(x+2cănx−1)
bởi Nguyễn Anh Hưng 23/01/2019
TÌm x để căn thức có nghĩa:
a) \(\dfrac{1}{\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}}\)
b) \(\dfrac{1}{2-\sqrt{x+1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm max của M = cănx + 5/cănx − 3
bởi Co Nan 23/01/2019
Tìm max của M =\(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn A=căn (5-2căn6)
bởi Sam sung 31/10/2018
A=\(\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)
B=\(\sqrt{7+2\sqrt{10}}+\sqrt{7-2\sqrt{10}}\)
C= \(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{5}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTNN của biểu thức P=1/x+4/y+9/z biết x+y+z=1
bởi thuy tien 31/10/2018
Bài 1 : Cho x, y > 0 thỏa mãn 2x+y>=7. Tìm GTNN của \(P=x^2-x+3y+\dfrac{9}{x}+\dfrac{1}{y}+9\)
Bài 2 : Cho x, y, z >0 thỏa mãn x+y+z=1. Tìm GTNN của \(P=\dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{y}+\dfrac{9}{z}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 5^n+2+26.5^n+8^2n+1 chia hết cho 59
bởi Mai Đào 31/10/2018
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: \(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}⋮59\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn (x-3)+căn (y-5) + căn (z-4)=20-4/căn(x-3)-9/căn(y-5)-25/căn(z-4)
bởi My Hien 31/10/2018
Bài 1 :
a) giải phương trình : \(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-5}+\sqrt{z-4}=20-\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}-\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}-\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\)
b) tìm GTLN, GTNN của biểu thức Q=\(\dfrac{-15}{3+\sqrt{6x-x^2-5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn(15+2căn35+căn60+căn84)
bởi Phan Thị Trinh 24/01/2019
Tính
\(\sqrt{15+2\sqrt{35}+\sqrt{60}+\sqrt{84}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn D=(x+3/x−9 + 1/cănx+3):cănx/cănx−3
bởi thanh duy 24/01/2019
1. Cho biểu thức D = \(\left(\dfrac{x+3}{x-9}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
a) tìm giá trị của x để D có nghĩa rồi rút gọn D
b) tìm giá trị của D khi x = \(\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)
c) tìm giá trị của x để \(\dfrac{1}{D}\) nguyên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh căn5 + căn7 và 2 căn6
bởi Nguyễn Hiền 09/01/2019
so sanh \(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) va 2\(\sqrt{6}\)
giai full giup minh nhe!thanks
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x để 4x+3/x^2+1 là số nguyên âm
bởi Nguyễn Bảo Trâm 31/10/2018
Bài 1: Tìm các giá trị x để \(\dfrac{4x+3}{x^2+1}\) là số nguyên âm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả các giá trị của x để A=(căn(x^2+4)−2)(x+cănx+1)(cănx^2+4+2)cănx−2cănx+1x/(xcănx−1)≥0
bởi Nguyễn Thị Thanh 24/01/2019
CHo bt:\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x^2+4}-2\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x^2+4}+2\right)\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}}{x\left(x\sqrt{x}-1\right)}\)
Tìm tất cả các giá trị của x để A≥0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức căn (4+2căn3)-căn(4-2căn3)
bởi Nguyễn Bảo Trâm 31/10/2018
1. Tính giá trị các biểu thức
a) \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
b) \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+1\right)\cdot\dfrac{1}{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)
2. Cho biểu thức : C = \(\sqrt{4+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\) ( với x >= 4 )
a) rút gọn
b) tính giá trị của C khi x = \(\sqrt{15+\sqrt{6}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm ĐK và rút gọn
a,\(A=\left(\dfrac{3}{\sqrt{1+x}}+\sqrt{1-x}\right):\left(\dfrac{3}{\sqrt{1-x^2}}+1\right)\)
b, \(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{1}{x^2-\sqrt{x}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh (căn a+căn b)/(2căn a-2 căn b)-(căn a - căn b)/(2căn a+2căn b)-2b/b-a=2cănb/căn a-căn b
bởi minh thuận 31/10/2018
chứng minh
\(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\sqrt{a}-2\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{a}+2\sqrt{b}}-\dfrac{2b}{b-a}=\dfrac{2\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải PT: \(\dfrac{36}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{4}{\sqrt{y-1}}=28-4\sqrt{x-2}-\sqrt{y-1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 1/căn a+ cănbn+1/cănb+cănc=2/căn a+căn c
bởi thuy linh 31/10/2018
a)Tính giá trị biểu thức:p= \(\dfrac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
b)Chứng minh rằng nếu a,b,c là các số dương thỏa mãn a+c =2b thì ta luôn có
\(\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}=\dfrac{2}{\sqrt{a}+\sqrt{c}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức (căn (a-2)+2/3)(căn(a-2)/3+căn(a-2)+(a+7/11-a)):(3căn(a-2)+1/a-3căn(a-2)-2)-1/căn (a-2))
bởi Lê Bảo An 31/10/2018
a)Rút gọn biểu thứcP=\((\dfrac{\sqrt{a-2}+2}{3})(\dfrac{\sqrt{a-2}}{3+\sqrt{a-2}}+\dfrac{a+7}{11-a}):(\dfrac{3\sqrt{a-2}+1}{a-3\sqrt{a-2}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{a-2}}\)
b)Cho các số dương a,b thỏa mãn a+b=\(\sqrt{2017-a^2}+\sqrt{2017-b^2}.Chứng\) Minh \(a^2+b^2=2017\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x^2013 + y^2013 = 0
bởi Lê Tường Vy 24/01/2019
Cho \((X+\sqrt{X^2+2013})(Y+\sqrt{Y+2013})=2013\)
Chứng Minh :\(x^{2013}+y^{2013}=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(x-1/x)-căn(1-1/x)=x-1/x
bởi na na 31/10/2018
Giải PT: \(\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}-\sqrt{1-\dfrac{1}{x}}=\dfrac{x-1}{x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTNN của S=x^2/y+z+y^2/z+x+z^2/x+y
bởi Goc pho 31/10/2018
Cho x,y,z > 0 thỏa mãn \(\sqrt{x^2+y^2}+\sqrt{y^2+z^2}+\sqrt{z^2+x^2}=2015\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của S=\(\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính 2(3x+5)căn(x^2+9)=3x^2+2x+30
bởi thu phương 24/01/2019
\(2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}=3x^2+2x+30\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phép tính:
1)A=\(\left(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}\right)\) . \(\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}\)
2)B = \(\dfrac{1}{1 +\sqrt{2}}\) +\(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)+.....+\(\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)
3)C = \(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}\) - \(\sqrt[3]{7-5\sqrt{2}}\)
4) D = \(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}\)+\(\sqrt[3]{9-4\sqrt{3}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính:
R=\(\dfrac{\sqrt{\left(-\dfrac{2}{5}\right)^5.\left(-\dfrac{5}{8}\right)^3.5^2}}{\sqrt[3]{\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3.\left(-\dfrac{5}{24}\right)^2.\left(-\dfrac{5}{3}\right)^4}}\)
giúp mk nha mn,mk đg cần gấp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho các số dương a,b,c thỏa mãn abc=1. chứng minh rằng
\(\dfrac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\dfrac{b^3}{\left(1+c\right)\left(1+a\right)}+\dfrac{c^3}{\left(1+a\right)\left(1+c\right)}\ge\dfrac{3}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm số tự nhiên n sao cho n + 12 và n - 11 đều là số chính phương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC có diện tích 60 m 2 . Điểm D thuộc cạnh AB sao cho AD = 1/3 AB. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho AE = 1/4 AC. Tính diện tích tứ giác BDEC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(M=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{2\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}\right).\dfrac{2\sqrt{a}}{a-1}\)
( với a > 0, a khác 0)
a) Rút gọn M
b) Tìm giá trị của a để M < 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa:
A \(=\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính x−y+3cănx+3căny/cănx−căny+3
bởi Lan Ha 24/01/2019
\(\dfrac{X-y\:+3\sqrt{X}+3\sqrt{Y}}{\sqrt{X}-\sqrt{Y}+3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn A=1/cănx+căn x/căn x+1
bởi Thùy Trang 31/10/2018
Bài 1:Với x>0 cho các biểu thức:
\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1};B=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}};P=\dfrac{A}{B}\)
a,Rút gọn và tính giá trị của P khi x=4
b,Tìm các giá trị thực của x để A\(\le\)3B
c,So sánh B với 1
d,Tìm x thỏa mãn \(P\sqrt{x}+\left(2\sqrt{5}-1\right)\sqrt{x}=3x-2\sqrt{x-4}+3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTLN của a/a+1+b/b+1+c/c+1
bởi Nguyễn Lệ Diễm 24/01/2019
Bài 1: cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. tìm GTLN của \(\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{b}{b+1}+\dfrac{c}{c+1}\)
Bài 2: cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3. CMR: \(\dfrac{a+1}{b^2+1}+\dfrac{b+1}{c^2+1}+\dfrac{c+1}{a^2+1}>=3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x để B= 3cănx/cănx + 1 có giá trị nguyên
bởi Thu Hang 24/01/2019
Tìm x để B=\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) có giá trị nguyên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1 : Thực hiện phép tính , rút gọn biểu thức
A = (\(\sqrt{5}\)-2)(\(\sqrt{5}\)+2)
B = (\(\sqrt{5}\) +\(\sqrt{3}\))(5-\(\sqrt{15}\))
C = (\(\sqrt{45}+\sqrt{63}\))(\(\sqrt{7}-\sqrt{5}\))
D = \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{3}-1}\)
E = \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}+\dfrac{5-\sqrt{5}}{5+\sqrt{5}}\)
F = \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}+1}\)
G = \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
H = \(\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
I = \(\sqrt{\dfrac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}-\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}}\)
K = \(\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{7-3\sqrt{5}}-\sqrt{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
bởi thủy tiên 24/01/2019
Cho a, b là hai số thực tùy ý. Chứng minh rằng:
1) a2−ab+b2 ≥ 0. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
2) a2−ab+b2 ≥ 14(a+b)2. Khi nào xảy ra đẳng thức?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 96 trang 21 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 97 trang 21 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 99 trang 22 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 100 trang 22 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 101 trang 22 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 102 trang 22 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 103 trang 22 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 104 trang 23 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 105 trang 23 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 106 trang 23 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 107 trang 23 SBT Toán 9 Tập 1