Giải bài 107 tr 23 sách BT Toán lớp 9 Tập 1
Cho biểu thức
\(B = \left( {{{2x + 1} \over {\sqrt {{x^3}} - 1}} - {{\sqrt x } \over {x + \sqrt x + 1}}} \right)\left( {{{1 + \sqrt {{x^3}} } \over {1 + \sqrt x }} - \sqrt x } \right)\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\) .
a) Rút gọn B
b) Tìm x để B = 3.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
a. Các bước rút gọn biểu thức:
Bước 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa (căn thức xác định, mẫu khác không… nếu bài toán chưa cho)
Bước 2: Phân tích các mẫu thành nhân tử (áp dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức)
+ Áp dụng quy tắc đổi dấu một cách hợp lý để làm xuất hiện nhân tử chung.
+ Thường xuyên để ý xem mẫu này có là bội hoặc ước của mẫu khác không.
Bước 3: Tiến hành quy đồng rút gọn, kết hợp với điều kiện của đề bài để kết luận.
Sử dụng hằng đẳng thức:
\({a^3} + {b^3} = \left( {a + b} \right)\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right)\)
\({a^3} - {b^3} = \left( {a - b} \right)\left( {{a^2} + ab + {b^2}} \right)\)
b. Cho \(B=3\) rồi tìm \(x\)
Sử dụng: \(\sqrt x=a\Leftrightarrow x=a^2\) với \(a\ge 0\).
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
\(\eqalign{
& B = \left( {{{2x + 1} \over {{{\sqrt x }^3} - 1}} - {{\sqrt x } \over {x + \sqrt x + 1}}} \right)\left( {{{1 + \sqrt {{x^3}} } \over {1 + \sqrt x }} - \sqrt x } \right) \cr
& = \left[ {{{2x + 1} \over {\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} - {{\sqrt x } \over {x + \sqrt x + 1}}} \right]\left[ {{{\left( {1 + \sqrt x } \right)\left( {1 - \sqrt x + \sqrt {{x^2}} } \right)} \over {1 + \sqrt x }} - \sqrt x } \right] \cr
& = {{2x + 1 - \sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)} \over {\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}.\left( {1 - \sqrt x + \sqrt {{x^2}} - \sqrt x } \right) \cr
& = {{2x + 1 - x + \sqrt x } \over {\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}.{\left( {\sqrt x - 1} \right)^2} \cr
& = {{\left( {x + \sqrt x + 1} \right){{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}} \over {\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} \cr} \)
\( = \sqrt x - 1\) (với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\)
b) Với B = 3 ta có: \(\sqrt x - 1 = 3 \Leftrightarrow \sqrt x = 4 \Leftrightarrow x = 16\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Cho tam giác ABC góc B=45 C=30độ BC=16cm. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính các đạn thẳng AM và AN
bởi Nhat nheo 21/01/2019
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB=6cm và AC=8cm.Các đường phân giác trong và ngoài của gocs B cắt đường thẳng AC lần lượt là M và N .Tính các đạn thẳng AM và AN
Bài 2: Cho tam giác ABC,từ một điểm M bất kì trong tam giác kẻ MD,ME,MF lần lượt vuông góc với các cạnh BC,CA,AB.CMR
BD\(^2\)+CE\(^2\)+AF\(^2\)=DC\(^2\)+EA\(^2\)+FB\(^2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết\(\frac{AB}{AC}=\frac{20}{21}\) và AH=420. Tính chu vi tam giác ABC
GIÚP VỚI CẦN GẤP
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn(8 − 3căn7) - căn(8 + 3căn7)
bởi May May 21/01/2019
Tính:
\(\sqrt{8-3\sqrt{7}}\) - \(\sqrt{8+3\sqrt{7}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính AC, có góc B=70 độ, AB=3,2 ; BC=6,2
bởi Dương Quá 21/01/2019
1. Cho tam giác ABC có góc B=70 độ, AB=3,2 ; BC=6,2. Tính AC.
2. Cho tam giác ABC có : BC=9, góc B = 60 độ, góc C= 40 độ. Tính AB, AC.
Cảm ơn các bạn trước nhé
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính (căn99−căn18−căn11)căn11+3căn2
bởi Co Nan 21/01/2019
a. \(\left(\sqrt{99}-\sqrt{18}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)
b. \(3\sqrt{\frac{9}{8}}-\sqrt{\frac{49}{2}}+\sqrt{\frac{25}{18}}\)
c. \(\left(1+\frac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}\right)\left(\frac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}+1\right)\)
d. \(\frac{2}{\sqrt{6}-2}+\frac{2}{\sqrt{6}+2}+\frac{5}{\sqrt{6}}\)
e. \(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}}\)
f. \(\frac{2\sqrt{3-\sqrt{3+\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)
CỨU TUI VỚI <3 <3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính các đoạn thẳng biết AH = 12 cm, BC = 25 cm
bởi Thụy Mây 17/01/2019
Cho tam giác ABC, góc A=90 độ, AH vuông góc với BC. Tính các đoạn thẳng còn lại biết AH = 12 cm, BC = 25 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn(x^2+x−1)+căn(x−x^2+1)=x^2−x+2
bởi Lê Tấn Thanh 21/01/2019
\(\sqrt{x^2+x-1}+\sqrt{x-x^2+1}=x^2-x+2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh A = căn(11 + căn96) và B = 2căn2/1 + căn2 − căn3
bởi Bi do 14/02/2019
Cho \(A=\sqrt{11+\sqrt{96}}\) và \(B=\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
So sánh A và B
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho \(f\left(x\right)\)=(x\(^3\)+12x-31)\(^{2016}\)
tính \(f\left(a\right)\) với a=\(\sqrt[3]{16-8\sqrt{5}}\)+\(\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính:\(\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh 2 + căn5 và 5 + căn2
bởi ngọc trang 17/01/2019
Bài 1: So sánh
a, 2 + \(\sqrt{5}\) và 5 + \(\sqrt{2}\)
b, \(\sqrt{15^{30}}\) và \(\sqrt{9^{41}}\)
Bài 2: Cho a không âm
a, Cmr : a - \(\sqrt{a}\) + 1 = (\(\sqrt{a}\) - \(\frac{1}{2}\) )2 + \(\frac{3}{4}\)
b, Áp dụng GTNN
A = a - \(\sqrt{a}\) + 1
B = a + \(\sqrt{a}\) + 1
- Mấy bạn giúp mình nhé, mai mình học rồi, tks nhiều !
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính A = acănb + bcăna/cănab : 1/căna − cănb
bởi Nguyễn Trà Giang 14/02/2019
\(A=\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\) vs a>0, b>0;a#b .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính (1−căn2/1+căn2 − 1+căn2/1−căn2):căn72
bởi Lan Ha 14/02/2019
\((\frac{1-\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1+\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}):\sqrt{72}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức M=1/2căn1+1căn2 + 1/3căn2+2căn3 +...+ 1/100căn99+99căn100
bởi Nguyễn Thị Thanh 21/01/2019
Tính giá trị của biểu thức :
\(M=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị lớn nhất của biểu thức sau :
\(P=\sqrt{x-3}+\sqrt{y-4}\) với x+y=8
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính x−1/2 + x−1/4
bởi Anh Nguyễn 21/01/2019
b ) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính 2x/3+2/x−16=4−x/3
bởi sap sua 21/01/2019
a ) \(\frac{2x}{3}+\frac{2x-1}{6}=4-\frac{x}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức B = (cănx −căny)^2 + 2x^2/cănx + ycăny/ xcănx + y căny + 3cănxy − 3y/x − y
bởi thu trang 14/02/2019
Tính giá trị của biểu thức sau:
\(B=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\frac{2x^2}{\sqrt{x}}+y\sqrt{y}}{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}+\frac{3\sqrt{xy}-3y}{x-y}\) tại x=1997; y=30303
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính AB có góc A= 45 độ, AB=BD=18cm
bởi My Le 21/01/2019
Cho hình bình hành ABCD, góc A= 45 độ, AB=BD=18cm.
a,Tính AB
b, Tính diện tích ABCD
cảm ơn các bạn trước nhé
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính x^4−2x^3+x−căn(2(x^2−x))=0
bởi hồng trang 21/01/2019
\(x^4-2x^3+x-\sqrt{2\left(x^2-x\right)}=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn(7−x)+căn(x−5)=x^2−12x+38
bởi Lê Minh Bảo Bảo 21/01/2019
\(\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}=x^2-12x+38\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh 2016x + 2/2016x − 1 với 2016x 2016x − 3
bởi Anh Nguyễn 14/02/2019
So sánh
\(\frac{2016x+2}{2016x-1}\) với \(\frac{2016x}{2016x-3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh A= 1/11+1/12+1/13+...+1/20 với 1/2
bởi Xuan Xuan 21/01/2019
cho A= 1/11+1/12+1/13+...+1/20
Hãy so sánh A với 1/2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ dài hai cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông
bởi Phan Quân 21/01/2019
Bài 31 : Tính độ dài hai cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông, biết rằng nêu tang mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 36 cm vuông , và nếu 1 cạnh giảm đi 2 cm , cạnh kia giảm đi 4 Cm thì diện tích của tam giác giảm đi 26 cm vuông .
Bài 38 : Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn ( ko có nước) thì bể sẽ đầy trong 1h 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đây bể là bao nhiêu ?Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(\frac{\sqrt{4+\sqrt{15}+\sqrt{5-\sqrt{21}}}}{\sqrt{6+\sqrt{35}}}+\sqrt{\frac{1}{4-2\sqrt{3}}}-\sqrt{\frac{1}{4+2\sqrt{3}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn(x + 2căn(x − 1)) + căn(x - 2căn(x − 1)) = 2
bởi Truc Ly 14/02/2019
\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)
\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-2}=5\)
(x-1)(x+2)+4(x-1)\(\sqrt{\frac{x+2}{x-1}}\)=12
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 15, BC = 18. Tính độ dài các đường cao của tam giác.
Các bn lm giuk mk vs ạ!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính (x+4)^2−6căn(x^3+3x)=13
bởi Thu Hang 21/01/2019
\(\left(x+4\right)^2-6\sqrt{x^3+3x}=13\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn(2−căn3)(căn5+căn2)
bởi Phạm Khánh Ngọc 21/01/2019
tính :
\(\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phép tính căn(3−căn5)+căn(3+căn5)
bởi Ngoc Nga 21/01/2019
Thực hiện phép tính sau
a, \(\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}}\)
b, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
c, \(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
d, \(\frac{2\sqrt{3-\sqrt{3+\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn bậc [3](3+2căn 2) + căn bậc [3](3-2căn 2)
bởi Bình Nguyen 21/01/2019
\(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)
Tính dùm e với ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức P = xy/x + y
bởi Huong Duong 17/01/2019
Cho \(x=\frac{2}{2\sqrt[3]{2}=2+\sqrt[3]{4}}\) và \(y=\frac{6}{2\sqrt[3]{2}-2+\sqrt[3]{4}}\) . Tính giá trị của biểu thức : \(P=\frac{xy}{x+y}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính AH, AB, AD biết HB = 6; HC = 12
bởi Trịnh Lan Trinh 21/01/2019
Cho hình chữ nhật ABCD . Có AH vuông góc BD tại H . HB = 6 ; HC = 12 . Tính AH , AB , AD
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn thức sau căn(7+3 căn5)
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 17/01/2019
Tính các căn thức sau:
a.\(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
b.\(\sqrt{118+28\sqrt{10}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH=6cm và đường cao BK=5cm. Tính BC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}+.....+\frac{4019}{2009^2.2010^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính 1/2x^2+10x+12 + 1/2x^2+14x+24 + 1/2x^2+18x+40 + 1/2x^2+22x+60=1/8
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 21/01/2019
\(\frac{1}{2x^2+10x+12}+\frac{1}{2x^2+14x+24}+\frac{1}{2x^2+18x+40}+\frac{1}{2x^2+22x+60}=\frac{1}{8}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính BD, có AB=AC=AD=10cm, góc B=60°, góc A=90°
bởi Co Nan 21/01/2019
Cho tứ giác lồi ABCD, có AB=AC=AD=10cm, góc B=60°, góc A=90°
a. Tính BD
b. Kẻ BH,DK vuông góc AC. Tính BH,DK
c. Tính HK
d. BE vuông góc DC kéo dài tính BE, CE,DC
Giúp với. Xin cảm ơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh
M=\(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}vàN=\sqrt{2014}-\sqrt{2013}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính sin^4α/sinα−cos^4α/cosα=sinα+cosα
bởi Duy Quang 21/01/2019
\(\frac{sin^4\alpha}{sin\alpha}-\frac{cos^4\alpha}{cos\alpha}=sin\alpha+cos\alpha\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính các góc của tam giác ABC biết độ dài 3 cạnh là AB=9cm, AC =12cm, BC =15cm
bởi Thiên Mai 21/01/2019
Tính các góc của tam giác ABC biết độ dài 3 cạnh là AB=9cm ,AC =12cm ,BC =15cm (góc làm tròn đến độ)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phép tính (3căn8−6căn1/2−2căn18+3căn50)/1/2căn24,5−căn4,5+3/4căn12,5
bởi Nguyễn Thị Trang 14/02/2019
Thực hiện phép tính: \(\frac{\left(3\sqrt{8}-6\sqrt{\frac{1}{2}}-2\sqrt{18}+3\sqrt{50}\right)}{\frac{1}{2}\sqrt{24,5}-\sqrt{4,5}+\frac{3}{4}\sqrt{12,5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phép tính (căn4,5−1/2căn72+5căn1/2)(42căn25/6−10căn3/2−12căn98/3)
bởi Thiên Mai 14/02/2019
Thực hiện phép tính: \(\left(\sqrt{4,5}-\frac{1}{2}\sqrt{72}+5\sqrt{\frac{1}{2}}\right)\left(42\sqrt{\frac{25}{6}}-10\sqrt{\frac{3}{2}}-12\sqrt{\frac{98}{3}}\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính AB, AC, BC, BH, biết AH = 5, CH = 6
bởi Nhat nheo 17/01/2019
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 5, CH = 6
a, Tính AB, AC, BC, BH
b, Tính diện tích tam giác ABCTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ dài AH, biết HB = 112, HC = 63
bởi Tieu Dong 21/01/2019
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường phân giác AD. Cho biết HB = 112, HC = 63.
a, Tính độ dài AH
b, Tính độ dài ADTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức A=\(\sqrt{^2x+2\sqrt{^2x-1}-}\sqrt{^2x-2\sqrt{^2x-1}}\)
a, Với giá trị nào của x thì A có nghĩa
b, Tính A nếu x>\(\sqrt{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn(6+căn6+ căn6) và 3
bởi minh thuận 21/01/2019
√(6+√6+√6) và 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn10-2/1-căn5
bởi Lê Minh Trí 21/01/2019
Tính : \(\frac{\sqrt{10}-2}{1-\sqrt{5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phép tính căn(căn5−căn(3−căn(29−12căn5)))
bởi Lê Nhi 14/02/2019
thực hiện phép tính
a, \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)
b,\(\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{3}}}}\)
c,\(\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)
d,\(\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}+}\sqrt{3+\sqrt{13+4\sqrt{3}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời