Phần hướng dẫn giải bài tập Ôn tập chương IV - Toán 10 Bất đẳng thức - Bất phương trình sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Đại số 10 Cơ bản và Nâng cao.
-
Bài tập 1 trang 106 SGK Đại số 10
Sử dụng bất đẳng thức để viết các mệnh đề sau
a) x là số dương.
b) y là số không âm.
c) Với mọi số thực α, |α| là số không âm.
d) Trung bình cộng của hai số dương a và b không nhỏ hơn trung bình nhân của chúng.
-
Bài tập 2 trang 106 SGK Đại số 10
Có thể rút ra kết luận gì về dấu của hai số a và b nếu biết
a) ab > 0
b) \(\frac{a}{b} > 0\)
c) ab < 0
d) \(\frac{a}{b} < 0\)
-
Bài tập 3 trang 106 SGK Đại số 10
Trong các suy luận sau, suy luận nào đúng?
(A) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x < 1}\\
{y < 1}
\end{array}} \right. \Rightarrow xy < 1\)(B) \(\left\{ \begin{array}{l}
x < 1\\
y < 1
\end{array} \right. \Rightarrow \frac{x}{y} < 1\)(C) \(\left\{ \begin{array}{l}
0 < x < 1\\
y < 1
\end{array} \right. \Rightarrow xy < 1\)(D) \(\left\{ \begin{array}{l}
x < 1\\
y < 1
\end{array} \right.x - y < 1\) -
Bài tập 4 trang 106 SGK Đại số 10
Khi cân một vật với độ chính xác đến 0,05kg, người ta cho biết kết quả là 26,4kg. Hãy chỉ ra khối lượng thực của vật đó nằm trong khoảng nào?
-
Bài tập 5 trang 106 SGK Đại số 10
Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, hãy vẽ đồ thị hai hàm số y = f(x) = x + 1 và y = g(x) = 3 - x và chỉ ra các giá trị nào của x thỏa mãn:
a) f(x) = g(x);
b) f(x) > g(x);
c) f(x) < g(x).
Kiểm tra lại kết quả bằng cách giải phương trình, bất phương trình.
-
Bài tập 6 trang 106 SGK Đại số 10
Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng
\(\frac{{a + b}}{c} + \frac{{b + c}}{a} + \frac{{c + a}}{b} \ge 6\)
-
Bài tập 7 trang 106 SGK Đại số 10
Điều kiện của một bất phương trình là gì? Thế nào là hai bất phương trình tương đương.
-
Bài tập 8 trang 107 SGK Đại số 10
Nếu quy tắc biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình ax + by ≤ c.
-
Bài tập 9 trang 107 SGK Đại số 10
Phát biểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
-
Bài tập 10 trang 107 SGK Đại số 10
Cho a > 0, b > 0. Chứng minh rằng \(\frac{a}{{\sqrt b }} + \frac{b}{{\sqrt a }} \ge \sqrt a + \sqrt b \)
-
Bài tập 11 trang 107 SGK Đại số 10
a) Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức a2 - b2 = (a - b)(a + b) hãy xét dấu f(x) = x4 - x2 + 6x - 9 và \(g(x) = {x^2} - 2x - \frac{4}{{{x^2} - 2x}}\)
b) Hãy tìm nghiệm nguyên của bất phương trình sau:
x(x3 - x + 6) > 9
-
Bài tập 12 trang 107 SGK Đại số 10
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Sử dụng định lí về dấu tam thức bậc hai, chứng mình rằng:
b2x2 - (b2 + c2 - a2)x + c2 > 0 ∀x
-
Bài tập 13 trang 107 SGK Đại số 10
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
\(\left\{ \begin{array}{l}
3x + y \ge 9\\
x \ge y - 3\\
2y \ge 8 - x\\
y \le 6
\end{array} \right.\) -
Bài tập 14 trang 107 SGK Đại số 10
Số -2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình
(A) 2x + 1 > 1 - x; (B) (2x + 1)(1 - x) < x2
(C) \(\frac{1}{{1 - x}} + 2 \le 0\); (D) (2 - x)(x + 2)2 < 0
-
Bài tập 15 trang 108 SGK Đại số 10
Bất phương trình \(\left( {x + 1} \right)\sqrt x \le 0\) tương đương với bất phương trình
(A) \(\sqrt {x{{\left( {x + 1} \right)}^2}} \)
(B) (x + 1)\(\sqrt x \) < 0
(C) (x + 1)2\(\sqrt x \) ≤ 0
(D) (x + 1)2\(\sqrt x \) < 0
-
Bài tập 16 trang 108 SGK Đại số 10
Bất phương trình mx2 + (2m – 1)x + m + 1 < 0 có nghiệm khi
(A) m = 1 ; (B) m = 3
(C) m = 0 ; (D) m = 0,25
-
Bài tập 17 trang 108 SGK Đại số 10
Hệ bất phương trình sau vô nghiệm
(A) \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - 2x \le 0\\
2x + 1 < 3x + 2
\end{array} \right.\)(B) \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - 4 > 0\\
\frac{1}{{x + 2}} < \frac{1}{{x + 1}}
\end{array} \right.\)(C) \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - 5x + 2 < 0\\
{x^2} + 8x + 1 \le 0
\end{array} \right.\)(D) \(\left\{ \begin{array}{l}
\left| {x - 1} \right| \le 2\\
\left| {2x + 1} \right| \le 3
\end{array} \right.\) -
Bài tập 4.76 trang 125 SBT Toán 10
Chứng minh rằng:
\({\left( {{x^2} - {y^2}} \right)^2} \ge 4xy{\left( {x - y} \right)^2},\forall x,y\)
-
Bài tập 4.77 trang 125 SBT Toán 10
Chứng minh rằng:
\({x^2} + 2{y^2} + 2xy + y + 1 > 0,\forall x,y\)
-
Bài tập 4.78 trang 125 SBT Toán 10
Chứng minh rằng:
(a + 1)(b + 1)(a + c)(b + c) ≥ 16abc, với a, b, c là những số dương tùy ý.
-
Bài tập 4.79 trang 125 SBT Toán 10
Cho a, b, c là ba số thực thỏa mãn điều kiện \({a^3} > 36\) và \(abc = 1\)
Xét tam thức bậc hai \(f(x) = {x^2} - {\rm{a}}x - 3ac + \dfrac{{{a^2}}}{3}\).
a. Chứng minh rằng \(f(x) > 0,\forall x\)
b. Từ câu a) suy ra \(\dfrac{{{a^2}}}{3} + {b^2} + {c^2} > ab + bc + ca.\)
-
Bài tập 4.80 trang 125 SBT Toán 10
Giải và biện luận bất phương trình sau theo tham số m:
\(\left( {m - 1} \right)\sqrt x \le 0\)
-
Bài tập 4.81 trang 125 SBT Toán 10
Tìm a và b để bất phương trình: (x - 2a + b - 1)(x + a - 2b + 1) ≤ 0 có tập nghiệm là đoạn [0; 2]
-
Bài tập 4.82 trang 125 SBT Toán 10
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. \(x < y \Leftrightarrow {x^3} < {y^3}\)
B. \({x^2} < {y^2} \Leftrightarrow x < y\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x > 1\\
y > 2
\end{array} \right. \Rightarrow xy > 2\)D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x > 1\\
y > 2
\end{array} \right. \Rightarrow x + y = 3\) -
Bài tập 4.83 trang 126 SBT Toán 10
Khối lượng nước thất thoát do vỡ đường ống dẫn nước sạch Sông Đà được ước tính là 215300 m3/ngày đêm. Cho biết số liệu trên chính xác đến 50m3. Gọi T (m3) là khối lượng thực của số nước thất thoát trong một ngày đêm. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. 215250 < T < 215350
B. 215200 < T < 215400
C. 215255 < T < 215355
D. 214000 < T < 216000
-
Bài tập 4.84 trang 126 SBT Toán 10
Trong các hệ bất phương trình sau, hệ nào vô nghiệm?
A. \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^3} - 2x - 1 \le 0\\
2x + 1 < 3x + 2
\end{array} \right.\)B. \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^4} + x - 1 > 0\\
\frac{1}{{x + 5}} < \frac{1}{{ - 1 + x}}
\end{array} \right.\)C. \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - 5x + 2 < 0\\
{x^2} + 8x + 1 \le 0
\end{array} \right.\)D. \(\left\{ \begin{array}{l}
\left| {x - 1} \right| \le 2\\
\left| {2x + 1} \right| \le 3
\end{array} \right.\) -
Bài tập 76 trang 155 SGK Toán 10 NC
Chứng minh các bất đẳng thức
a) |a+b| < |1+ab| với |a| < 1; |b| < 1
b) \(\frac{1}{{n + 1}} + \frac{1}{{n + 2}} + ... + \frac{1}{{2n}} \ge \frac{1}{2}\) với mọi n ∈ N*
c) \(\frac{{a + b}}{{1 + a + b}} \le \frac{a}{{1 + a}} + \frac{b}{{1 + b}}\) với mọi a ≥ 0; b ≥ 0. Khi nào có đẳng thức?
-
Bài tập 77 trang 155 SGK Toán 10 NC
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) \(a + b + c \ge \sqrt {ab} + \sqrt {bc} + \sqrt {ca} \) với a ≥ 0; b ≥ 0; c ≥ 0
b) a2b2 + b2c2 + c2a2 ≥ abc(a + b +c) với mọi a,b,c ∈ R
Khi nào có đẳng thức?
-
Bài tập 78 trang 155 SGK Toán 10 NC
Tìm giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau
a) \(f(x) = |x + {1 \over x}|\)
b) \(g(x) = {{{x^2} + 2} \over {\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
-
Bài tập 79 trang 155 SGK Toán 10 NC
Tìm các giá trị của tham số m sao cho hệ bất phương trình sau có nghiệm.
\(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{7}{6}x - \frac{1}{2} > \frac{{3x}}{2} - \frac{{13}}{3}\\
{m^2}x + 1 \ge {m^4} - x
\end{array} \right.\) -
Bài tập 80 trang 155 SGK Toán 10 NC
Với giá trị nào của m, bất phương trình:
(m2 + 1)x + m(x + 3) + 1 > 0 nghiệm đúng ∀x ∈ [-1; 2] ?
-
Bài tập 81 trang 155 SGK Toán 10 NC
Giải và biện luận các bất phương trình sau:
a) a2x + 1 > (3a - 2)x - 3
b) 2x2 + (m - 9)x + m2 + 3m + 4 ≥ 0
-
Bài tập 82 trang 155 SGK Toán 10 NC
Giải các bất phương trình sau:
a) \(\frac{{x - 2}}{{{x^2} - 9x + 20}} > 0\)
b) \(\frac{{2{x^2} - 10x + 14}}{{{x^2} - 3x + 2}} \ge 1\)
-
Bài tập 83 trang 156 SGK Toán 10 NC
Tìm các giá trị của m sao cho R là tập nghiệm của mỗi bất phương trình:
a) (m - 4)x2 - (m - 6)x + m – 5 ≤ 0
b) (m2 - 1)x2 + 2(m + 1)x + 3 > 0
-
Bài tập 84 trang 156 SGK Toán 10 NC
Giải các phương trình sau
a) |x2 – 2x – 3| = 2x+2
b) \(\sqrt {{x^2} - 4} = 2\left( {x - \sqrt 3 } \right)\)
-
Bài tập 85 trang 156 SGK Toán 10 NC
Giải các bất phương trình sau:
a) \(\sqrt {{x^2} - 4x - 12} \le - 4\)
b) \(\left( {x - 2} \right)\sqrt {{x^2} + 4} \le {x^2} - 4\)
c) \(\sqrt {{x^2} - 8x} \ge 2\left( {x + 1} \right)\)
d) \(\sqrt {x\left( {x + 3} \right)} \le 6 - {x^2} - 3x\)
-
Bài tập 86 trang 156 SGK Toán 10 NC
Với giá trị nào của a, các hệ phương trình sau có nghiệm
a) \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - 5x + 6 < 0\\
ax + 4 < 0
\end{array} \right.\)b) \(\left\{ \begin{array}{l}
4x + 1 < 7x - 2\\
{x^2} - 2ax + 1 \le 0
\end{array} \right.\) -
Bài tập 87 trang 156 SGK Toán 10 NC
Trong mỗi câu sau đây, có bốn khẳng định (A), (B), (C) và (D) , trong đó chỉ có một khẳng định đúng. Hãy chọn khẳng định đúng trong mỗi câu đó.
a) Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = {x^2} + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)x - 8 - 5\sqrt 3 \)
A. Dương với mọi x ∈ R
B. Âm với mọi x ∈ R
C. Âm với mọi \(x \in \left( { - 2 - \sqrt 3 ;1 + 2\sqrt 3 } \right)\)
D. Âm với mọi \(x \in \left( { - \infty ;1} \right)\)
b) Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = \left( {1 - \sqrt 2 } \right){x^2} + \left( {5 - 4\sqrt 2 } \right)x - 3\sqrt 2 + 6\)
A. Dương với mọi x ∈ R
B. Dương với mọi \(x \in \left( { - 3;\sqrt 2 } \right)\)
C. Dương với mọi \(x \in \left( { - 4;\sqrt 2 } \right)\)
D. Âm với mọi x ∈ R
c) Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {\left( {2 - \sqrt 5 } \right){x^2} + \left( {15 - 7\sqrt 5 } \right)x + 25 - 10\sqrt 5 } \)
(A). R
(B). \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
(C). [−5;1]
(D). \(\left[ { - 5;\sqrt 5 } \right]\)
-
Bài tập 88 trang 156 SGK Toán 10 NC
a) Tập nghiệm của bất phương trình: \(\left( {3 - 2\sqrt 2 } \right){x^2} - 2\left( {3\sqrt 2 - 4} \right)x + 6\left( {2\sqrt 2 - 3} \right) \le 0\) là:
(A). \(\left[ { - 2;3\sqrt 2 } \right]\)
(B). \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
(C). \(\left[ { - 1; + \infty } \right)\)
(D). \(\left[ { - 1;3\sqrt 2 } \right]\)
b) Tập nghiệm của bất phương trình: \(\left( {2 + \sqrt 7 } \right){x^2} + 3x - 14 - 4\sqrt 7 \ge 0\) là:
(A). R
(B). \(\left( { - \infty ; - \sqrt 7 } \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
(C). \(\left[ { - 2\sqrt 2 ;5} \right]\)
(D). \(\left( { - \infty ; - \sqrt 7 } \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
c) Tập nghiệm của bất phương trình: \(\frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^3} - 1} \right)}}{{{x^2} + \left( {1 + 2\sqrt 2 } \right)x + 2 + \sqrt 2 }} \le 0\)
(A). \(\left( { - 1 - \sqrt 2 ; - \sqrt 2 } \right)\)
(B). \(\left( { - 1 - \sqrt 2 ;1} \right]\)
(C). \(\left( { - 1 - \sqrt 2 ; - \sqrt 2 } \right) \cup \left\{ 1 \right\}\)
(D). \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
-
Bài tập 89 trang 157 SGK Toán 10 NC
a) Nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} + 10x - 5} = 2\left( {x - 1} \right)\) là:
(A). \(x = \frac{3}{4}\)
(B). \(x = 3 - \sqrt 6 \)
(C). \(x = 3 + \sqrt 6 \)
(D). \(\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} = 3 + \sqrt 6 \\
{x_2} = 2
\end{array} \right.\)b) Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {\left( {x + 4} \right)\left( {6 - x} \right)} \le 2\left( {x + 1} \right)\) là:
(A). \(\left[ { - 2;5} \right]\)
(B). \(\left[ {\frac{{\sqrt {109} - 3}}{5};6} \right]\)
(C). [1,6]
(D). [0,7]
c) Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {2\left( {x - 2} \right)\left( {x - 5} \right)} > x - 3\) là:
(A). [−100,2]
(B). \(\left( { - \infty ;1} \right]\)
(C). \(\left( { - \infty ;2} \right) \cup \left[ {6; + \infty } \right)\)
(D). \(\left( { - \infty ;2} \right] \cup \left( {4 + \sqrt 5 ; + \infty } \right)\)