Bài tập 83 trang 156 SGK Toán 10 NC
Tìm các giá trị của m sao cho R là tập nghiệm của mỗi bất phương trình:
a) (m - 4)x2 - (m - 6)x + m – 5 ≤ 0
b) (m2 - 1)x2 + 2(m + 1)x + 3 > 0
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
+ Với m = 4, bất phương trình thành 2x – 1 ≤ 0, không thỏa mãn điều kiện với mọi x
+ Với m ≠ 4: (m - 4)x2 - (m - 6)x + m – 5 ≤ 0, ∀x
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m - 4 < 0\\
\Delta = {\left( {m - 6} \right)^2} - 4\left( {m - 4} \right)\left( {m - 5} \right) \le 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m < 4\\
- 3{m^2} + 24m - 44 \le 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m < 4\\
\left[ \begin{array}{l}
m \le 4 - \frac{{2\sqrt 3 }}{2}\\
m \ge 4 + \frac{{2\sqrt 3 }}{2}
\end{array} \right.
\end{array} \right. \Leftrightarrow m \le 4 - \frac{{2\sqrt 3 }}{2}
\end{array}\)
b)
+ Với m = 1, bất phương trình trở thành 4x + 3 > 0 , không thỏa mãn với mọi x
+ Với m = -1, bất phương trình trở thành 3 > 0 thỏa mãn với mọi x
+ Với m ≠ - 1, (m2 - 1)x2 + 2(m + 1) + 3 > 0, ∀x
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{m^2} - 1 > 0\\
\Delta ' = {\left( {m + 1} \right)^2} - 3\left( {{m^2} - 1} \right) < 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left[ \begin{array}{l}
m < - 1\\
m > 1
\end{array} \right.\\
- 2{m^2} + 2m + 4 < 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left[ \begin{array}{l}
m < - 1\\
m > 1
\end{array} \right.\\
\left[ \begin{array}{l}
m < - 1\\
m > 2
\end{array} \right.
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m < - 1\\
m > 2
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy với m ≤ -1 hoặc m > 2 thì bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R.
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Chứng minh căn(a/(b+c)+căn(b/a+c)+căn(c/a+b) > 2
bởi Ha Ku 07/11/2018
Giả sử a,b,c là các số dương, cmr: \(\sqrt{\frac{a}{b+c}}\)+\(\sqrt{\frac{b}{a+c}}\)+\(\sqrt{\frac{c}{a+b}}\) > 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 1/a+1/b+1/c>=9 biết a+b+c=1
bởi Phong Vu 07/11/2018
câu 1 :Cmr a)\(\frac{a^2+b^2}{2}\ge\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\)
b) \(\frac{a^3+b^3+c^3}{3}\ge\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3\)
câu 2 : cho a+b=1 .Cm \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}\ge\frac{4}{3}\)
câu 3: cho a+b+c=1và a,b,c>0.CMR \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)
câu 4 Tim max của : ab+2(a+b) ...biết a2+b2=1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTLN của 1,7 -|x-2016|
bởi Hoai Hoai 24/09/2018
giá trị lớn nhất của biểu thức 1,7- |x- 2016|
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
help me
mk đang cần gấp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho các số thực a,b,c>=0 thỏa mãn a+b+c=1.Chứng minh rằng:1/(1-a)+1/(1-b)+1/(1-c)>=2/(1+a)+2/(1+b)+2/(1+c)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 3/(xy+yz+zx)+2/(x^2+y^2+z^2) > 14
bởi hi hi 07/11/2018
Cho 3 số dương x,y,z thỏa mãn x+y+z=1
CMR: \(\frac{3}{xy+z+zx}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}>14\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a/(b+c)^2+b/(c+a)^2+c/(a+b)^2>=9/4
bởi thu phương 07/11/2018
1. Giải ft
3(\(\sqrt{6-5x}-\sqrt{x+3}\) = 3x2 - x-5.
2. Cho a,b,c là các số thực dương sao cho a + b + c = 1. Chứng minh rằng :
\(\frac{a}{\left(b+c\right)^2}+\frac{b}{\left(c+a\right)^2}+\frac{c}{\left(a+b\right)^2}\ge\frac{9}{4}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho a1 ,a2 ,a3 ,.....,an ϵ R, Sốtrung bình cộng của chung là a=\(\frac{a_1+a_2+......+a_n}{n}\)
CMR: tồn tai ít nhất một trong các số a1,a2, a3,...,an lớn hơn hoặc bằng a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTLN của P=4z/(x+y)+(z^2+4xy)/(x+y)^2
bởi Huong Duong 07/11/2018
Cho ba số thực x, y, z thuộc [1;2]. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
P= \(\frac{4z}{x+y}+\frac{z^2+4xy}{\left(x+y\right)^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a^2+b^2+c^2+2abc < 2 biết a+b+c=2
bởi Đào Thị Nhàn 07/11/2018
cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác thỏa mãn a + b + c = 2. CMR : a2 + b2 + c2 + 2abc < 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTLN của (x.căn(2y-4)+y.căn(2x-4))/xy
bởi Anh Nguyễn 28/09/2018
giá trị lớn nhất của biểu thức : (x.căn(2y-4)+y.căn(2x-4))/xy với x và y biến đổi
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh (a+b+c)(1/a+1/b+1/c)>=9
bởi Bi do 07/11/2018
Bài 1. Cho a, b, c ³ 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
Bài 2. Cho a, b, c ³ 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
Bài 3. Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTNN của B=((x+1/2)^2+3/4)^2
bởi Lê Nhật Minh 24/09/2018
tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức A=[x+2013]+[x-2003]
B =[(x+1/2)2+3/4]2
C=X2-2XY+Y2+1
D=X2-2XY+Y2-2Y+2.....GIÚP MÌNH NHÉ.CẢM ƠN NHÌU NHAK
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải pt 4 căn(1+x)-2 căn(1-x)=căn(1-x^2)+3x+1
bởi Thanh Nguyên 07/11/2018
4\(\sqrt{1+x}\)-2\(\sqrt{1-x}\)=\(\sqrt{1-x^2}\)+3x+1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gpt:
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{y+2009}+\sqrt{z-2010}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá tị của z biết (2x-4)^2+|y-5|+(x+y-z)^6=0
bởi Nguyễn Thị Thúy 07/11/2018
Giá trị của z biết :
\(\left(2.x-4\right)^2+\left|y-5\right|+\left(x+y-z\right)^6=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a=b=c=d biết a^4+b^4+c^4+d^4=4abcd
bởi Nguyễn Thanh Trà 07/11/2018
Cho a,b,c,d>0 và a4+b4+c4+d4=4abcd
Chứng minh: a=b=c=d
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét hai số thực \(x,y\) thỏa mãn điều kiện :
\(\sqrt[3]{x}\left(\sqrt[3]{x}-1\right)+\sqrt[3]{y}\left(\sqrt[3]{y}-1\right)=\sqrt[3]{xy}\)
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(F=\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{xy}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTLN, GTNN của K=x+y biết x-3 căn(x+1)=3 căn(y+2)-y
bởi Mai Anh 07/11/2018
Cho 2 số thực \(x,y\) thỏa mãn điều kiện \(x-3\sqrt{x+1}=3\sqrt{y+2}-y\)
Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(K=x+y\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTNN của P=x/(x+yz)+y/(y+zx)+(z^2+2)/(z+xy)
bởi Nguyễn Thị Lưu 28/09/2018
Cho 3 số thực dương x,y,z thỏa mãn x+y+z=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
\(P=\frac{x}{x+yz}+\frac{y}{y+zx}+\frac{z^2+2}{z+xy}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a>0, b>0 và c>0. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức
A = \(\frac{a}{a+\sqrt[]{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\frac{b}{b+\sqrt[]{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}}+\frac{c}{c+\sqrt[]{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho a,b,c là số thực dương thỏa mãn ab+bc+ac=abc
CMR: \(\frac{\sqrt{b^2+2a^2}}{ab}+\frac{\sqrt{c^2+2b^2}}{bc}+\frac{\sqrt{a^2+2c^2}}{ca}>\sqrt{3}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh x+căn(x^2-x+1) > 0 với mọi x thuộc R
bởi bich thu 07/11/2018
Chứng minh: x+\(\sqrt{x^2-x+1}\) > 0 , với mọi x \(\in R\)
Chứng minh bằng nhiều cách nhất có thể??
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính K=(x-1)^2014+y^2015+(x+1)^2016
bởi thu phương 22/10/2018
\(Tính:\)
\(K=\left(x-1\right)^{2014}+y^{2015}+\left(x+1\right)^{2016}\)\(với\)\(x+y+z=0\)\(và\)\(xy+xz+yz=0\)
\(F=a^2\left(a+1\right)-b^2\left(b-1\right)+ab-3ab\left(a-b-1\right)\)\(với\)\(a-b=1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 1/(a^2+2bc)+1/( b^2+2ab)+1/(c^2+2ab)>= 9
bởi Cam Ngan 07/11/2018
Cho a,b,c > 0 , a + b + c <1.
Chứng minh rằng:
1/(a2 + 2bc ) +1/( b2 +2ab) +
1/(c2 + 2ab ) >= 9
Theo dõi (0) 1 Trả lời