Giải bài 6 tr 76 sách GK Hóa lớp 10
a) Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử?
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó. Giải thích?
c) Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước?
Gợi ý trả lời bài 6
Câu a:
Tinh thể ion: NaCl; MgO; CsBr; CsCl.
Tinh thể nguyên tử: Kim cương.
Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit.
Câu b:
So sánh nhiệt độ nóng chảy: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyen tử đều bền vững, khá cững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Câu c:
Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn. Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Viết ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử N. Từ đó chỉ ra những AO nào có thể xen phủ tạo liên kết ba trong các phân tử N2.
bởi Ngọc Trinh 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H và F. Từ đó chỉ ra những AO nào có thể xen phủ tạo liên kết đơn trong các phân tử H2, F2 và HF.
bởi Anh Trần 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa theo độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết trong các phân tử: H2S, CH4, K2O, F2O, NaBr.
bởi Ban Mai 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Liên kết giữa nguyên tử N trong NH3 với H+ có phải là liên kết ion hay không? Vì sao?
bởi Nguyễn Minh Minh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Mô tả sự hình thành phân tử N2 từ hai nguyên tử N. Phân tử N2 có bao nhiêu cặp electron dùng chung? Viết công thức Lewis của N2.
bởi Hong Van 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức Lewis của CO2. Giữa nguyên tử carbon và mỗi nguyên tử oxygen có bao nhiêu cặp electron chung?
bởi Aser Aser 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho phân tử NH3. Từ đó, viết công thức Lewis của phân tử này.
bởi Lê Nhật Minh 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử fluorine (F) có cấu hình electron là [He]2s22p5. Khi các nguyên tử F liên kết với nhau, để thỏa mãn quy tắc octet, một bạn học sinh đề xuất như sau: Một nguyên tử F nhường 7 electron, tạo ion F7+ có cấu hình là [He]; 7 nguyên tử F khác, mỗi nguyên tử nhận 1 electron tạo 7 ion F- có cấu hình [Ne]. Sau đó 8 ion này hút nhau tạo thành chất có công thức (F7+)(F-)7. Vì sao đề xuất này không hợp lí trong thực tế? Hãy mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử F2.
bởi Co Nan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong phân tử HCl, lớp electron ngoài cùng của Cl và H lần lượt có bao nhiêu electron?
bởi Thanh Thanh 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 9 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 16.1 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.2 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.3 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.4 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.5 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.6 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.7 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.8 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.9 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.10 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.11 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.12 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.13 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.14 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.15 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.16 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.17 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.18 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.19 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.20 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao