Bài tập 16.12 trang 39 SBT Hóa học 10
Hãy cho biết sự khác nhau về liên kết hoá học trong các tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 16.12
rong tinh thể ion, liên kết giữa các ion là liên kết ion.
Trong tinh thể nguyên tử, liên kết giữa các nguyên tử là liên kết cộng hoá trị.
Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là tương tác yếu, được gọi là tương tác giữa các phân tử.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Cho biết ion M2+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3d8. Chọn phát biểu đúng
bởi Minh Hanh 17/01/2022
A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử M là 30 và của ion M2+ là 28.
B. Điện tích hạt nhân của nguyên tử M là 28và của ion M2+ là 26.
C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử M và của ion M2+ bằng nhau và bằng 28.
D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử M và của ion M2+ bằng nhau và bằng 26.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phản ứng: (a) Zn + HCl(loãng) (b)Fe3O4+H2SO4(loãng) (c) KclO3 + HCl(đặc) (d)Cu + H2SO4(đặc)
bởi Nguyễn Thanh Thảo 17/01/2022
(e) Al + H2SO4(loãng)
(g) FeSO4+KMnO4+ H2SO4
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò chất oxi hóa là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố?
bởi thu hằng 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất NaCl, FeS2, Fe(NO3)2, NaBr, CaCO3, NaI. Có bao nhiêu chất mà khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì có phản ứng oxi hóa-khử xảy ra?
bởi Trần Hoàng Mai 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
bởi Nhat nheo 17/01/2022
A. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
B. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
C. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
D. Theo chiều X, Y, T bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ion X3+ có cấu hình electron là [Ar] 3d3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là?
bởi Nguyễn Hiền 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho nguyên tử các nguyên tố: X(Z=17), Y (Z=19), R (Z=9), T (Z=20) và các kết luận sau:
bởi Tram Anh 17/01/2022
(1) Bán kính nguyên tử: R<X<T<Y.
(2) Độ âm điện: R<X<Y<T.
(3) Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion.
(4) Hợp chất tạo bởi R và T là hợp chất cộng hóa trị
(5) Tính kim loại : R<X<T<Y
(6) Tính chất hóa học cơ bản X giống R.
Số kết luận đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất phản ứng có trong phương trình ?
bởi Nguyễn Phương Khanh 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo quy tắc bát tử trong phân tử NH4Cl có số kiểu liên kết khác nhau là?
bởi Lê Chí Thiện 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H2 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
bởi Anh Thu 18/01/2022
(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).
(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 16.10 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.11 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.13 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.14 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.15 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.16 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.17 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.18 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.19 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.20 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao