YOMEDIA
NONE

Góc tạo bởi phương chuyển động của hạt anpha và hạt proton có giá trị gần giá trị nào nhất ?

Câu 1:  Chu kỳ dao động cơ thể của người đi bộ là T0=2/3s. Lúc ngồi xe, chu kì dao động tự do của xe cũng phải bằng T0 để đảm bảo thoải mái cho người xe. Xe có 4 ống nhún lò xo thẳng đứng, độ cứng mỗi lò xo là k. Khối lượng hành khách và xe là M=10^3 kg. Lấu pi^2=10. Trị số của k, để khi xe chuyển động , người ngồi xe vẫn cảm thấy thoải mái, là

A. 22500N/m    B. 18000N/m C. 45000N/m  `           D. 90000N/m

Câu 2: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm 12 cuôn dây có độ tự cảm L và 1 bộ tụ điện gồm 1 tụ điện có điện dung cố định C0, mắc ssong với tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến C2=250pF ứng với góc xoay biên thiên từ 0 đến 180 độ, mạch thu được các sóng điện từ  có bước sóng trong dải từ lamda1=10m đến lamda2 =30m. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng lamda =20m thì góc xoay của bản tụ phải bằng baoo nhiêu (kể từ C1)?. Lấy pi^2=10.

A. 67,5 độ                   B. 7,5 độ                     C. 90độ                       D. 58,5 độ

 

Câu 3: Dùng 1 proton có động năng Kp=5,58MeV bắn phá hạt nhân 1123Na đứng yên sinh ra hạt anpha và hạt X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ gamma. Hạt anpha sinh ra có động năng K anpha =6,6MeV. Cho khối lượng các hạt mp=1,0073u; mna=22,9850u; mx=19,9869u; m anpha=4,0015u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hạt anpha và hạt proton có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A.     120 độ                                     B. 40                                        C. 60                                                    D. 150

Câu 4: Cho ba dao động điều hòa cùng phương có pt lần lượt là: x1=4cos(2pi.t+pi/2) cm; x2=3cos2pi.t cm; x3=A3cos(2pi.t-pi/2) cm. Pt  dao động tổng hợp của 3 dao động  trên là x=3,75cos(2pi.t+ phi); phi có giá trị để A3 đạt GTLN. Ta có:

A. A3=6,25cm; phi gần bằng -0,64 rad                                                B. A3=1,25cm; phi gần bằng -0,64 rad

C. A3=1,75cm; phi gần bằng 0,64 rad                                     D. A3=6,25cm; phi gần bằng 0,64 rad

Câu 5: Chiếu 1 chùm tia sáng trắng, hẹp, vào 2 bên của 1 lăng kính  có góc chiết quang A=60 độ dưới góc tới i. Biết góc lệch của tia màu màu vàng là cực tiểu. Chiếu suất của lăng kính đối với tia sáng màu đỏ, màu vàng, màu tím,  lần lượt là : nd=1,50;  nv=1,52;  nt=1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím sau khi ló ra khỏi lăng kính ở mặt còn lại là:

A. 1,2 độ                     B. 0,87                         C. 3,53                         D. 2,4 độ

Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về GTAS, 2 khe đc chiếu sáng bằng nguồn sáng gồm bức xạ lamda1=480nm và lamda2=600nm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa vân sáng bậc 6 của bức xạ này và vân sáng bậc 6 của bức xạ kia (ở khác phía so với vân trung tâm) còn có bao nhiêu sáng khác?

A. 21                           B. 19                            C. 20                            D. 16

Câu 7: Một dd hấp thụ bước sóng 0,3um và phát ra bức xạ có bước sóng 0,52um. Gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và NL ánh sáng hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ 1/5 của tổng số photon chiếu tới dd. Hiệu suất của sự phát quang của dd xấp xỉ bằng:

A. 15,7%                     B. 11,5%                     C. 7,5%                                   C. 26,8

Câu 8: Cho mạch điện nối tiếp gồm 1 cuộn dây cảm thuần  có độ tự cảm L=0,5/pi H, 1 biến trở R và 1 tụ điện có điện dung C1=10^-4/2pi F. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điên áp xoay chiều u= 300cos(100pi.t) (V). Bỏ qua điện trở của dây nối . Một volt kế có điên trở rất lớn mắc vào 2 đầu đoạn mạch L nối tiếp R. Tìm giá trị hiệu dụng của 1 tụ điện C2 để khi mắc thêm C2//C1, rồi thay đổi giá trị của R, số chỉ của volt kế không thay đổi?

A. C2= 10^-4/pi F        B. C2= 3*10^-4/2pi F  C. C2= 2*10^-4/pi F                D. C2= 10^-4/2pi F

Câu 9: Một mẫu chất phóng xạ , sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t+60(s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu lỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là:

A. 120s.                       B. 15s                          C. 30s                                      D. 60s

Câu 10: Một hạt nhân có số khối A đang đứng yên phát ra hạt anpha với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị  gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là:

A. 2v/(A-4)                  B. 4v/(A+4)                 C. v/(A-4)                    D. 4v/(A-4)

Câu 11: Hai nguồn sóng cơ kếp hợp A và B gây ra dao động trên 1 mặt chất lỏng nằm ngang, cùng tần số f=20Hz, cùng biên độ a=2cm, ngược pha nhau. Coi biên sóng là không đổi trong quá trình truyền sóng. Tốc độ truyền sóng  trên mặt chất lỏng là v=60cm/s. Tại 1 điểm M trên chất lỏng cách A và B lần lượt là AM=12cm và BM =10cm sẽ dao động với biên độ là

A. 0.                B. 4cm                         C. 2cm             D. 2can3 cm.

Câu 12: Trong ống tia X, giả sử có 40% động năng của 1 electron khi đến anot biến thành nhiệt làm nóng anot, phần còn lại chuyển thành năng lượng của photon tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catot. Hiệu điện thế giữa 2 cực anot và catot của ống tia X này để sản xuất ra tia X có bước sóng =1,8*10^-10m sẽ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 11500V                   B. 17400V.      C. 12500V                   D. 8500V

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (5)

  • 2. Với bài tụ xoay này thì bạn có thể tham khảo trong chuyên đề của học 24. có ví dụ chi tiết.

        Xoay tụ 0 -> 180 thì \(C_0=10pF\rightarrow C_{180}=250pF.\)

    =>Xoay tụ 0 -> \(\alpha\)     thì \(C_0=10pF\rightarrow C_{\alpha}.\)

    Dùng phương pháp nhân chéo ta thu được

    \(\left(C_{\alpha}-C_0\right)\left(180-0\right)=\left(C_{180}-C_0\right)\left(\alpha-0\right)\)

    \(L=\frac{\lambda_1^2}{c.4\pi^2.C_1}=\frac{10^2}{3.10^8.4.10.10.10^{-12}}=...\)

    Tính \(C_{\alpha}=\frac{\lambda^2}{c.4\pi^2.L}=\frac{20^2}{3.10^8.4.10.L}=...\)

    Thay vao phuong trình trên và thu được góc \(\alpha\)

      bởi Kún's Khờ'ss 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Hỏi đáp Vật lý

      bởi Ngọc Hà 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • f=50 .chép thiếu ,hi

      bởi Nguyễn Đức Hiếu 02/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài này vẽ giản đồ véc tơ sẽ ra được thôi bạn.

    O U U U U U 0AN 0R oMB 0L 0C α α

    Ta có: \(\dfrac{1}{U_{0R}^2}=\dfrac{1}{U_{0AN}^2}+\dfrac{1}{U_{0MB}^2}\)

    \(\Rightarrow U_{0R}=50\sqrt 3(cm)\)

    \(\Rightarrow U_{0L}=\sqrt{(100\sqrt 3)^2-(50\sqrt 3)^2}=150V\)

    \(\tan\alpha=\dfrac{U_{0AN}}{U_{0MB}}=\dfrac{1}{\sqrt 3}\Rightarrow \alpha=\pi/6\)

    \(\Rightarrow \varphi_L=\varphi_{MB}+\pi/6=\pi/6\)

    \(\Rightarrow u_L=150\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{6})\)(V)

    Vậy: \(u_{AB}=u_{AN}+u_L\)

    Dùng máy tính tổng hợp 2 dao động \(u_{AN}\) và \(u_L\) ta được \(u_{AB}\)

    Bạn tính tiếp nhé.

      bởi Nguyễn Tuyết Trâm 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mk có nè

      bởi Trần Quân 05/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON