Giải bài 7 tr 22 sách GK Lý lớp 10
Viết phương trình chuyển động của của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
-
Chuyển động thẳng nhanh dần đều:
\(x = x_0 + v_0t + \frac{1}{2}at^2\)
trong đó, a cùng dấu với v0
-
Chuyển động thẳng chậm dần đều:
\(x = x_0 + v_0t + \frac{1}{2}at^2\)
trong đó, a ngược dấu với v0
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 7 SGK
-
Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Mô ta chuyển động của chất điểm. Tính quãng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian trên.
bởi Nguyễn Trà Giang 28/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lúc 8 giờ 2 vật chuyển động ngược chiều nhau trên quãng đường AB dài 560m.
bởi Phí Phương 27/07/2021
Tại A vật một chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Tại B vật hai chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Biết tại A vật một có vận tốc ban đầu 10m/s, tại B vật hai bắt đàu chuyển động từ vị trí đứng yên.
a/ Viết phương trình chuyển động của hai vật
b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c/ Xe một đi thêm được quãng đường là bao nhiêu trước khi dừng lại.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật CĐ từ trạng thái nghỉ với gia tốc a và đi được quãng đường s trong t (s).
bởi Đặng Ngọc Trâm 24/07/2021
Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là
A. a( t - \(\frac{1}{2}\)).
B. a(t + \(\frac{1}{2}\)).
C. \(\frac{1}{2}\)a(t – 1) 2.
D. \(\frac{1}{2}\)a t2 .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật CĐ gia tốc a từ trạng thái nghỉ và đi được quãng đường s trong t (s). Khoảng thời gian vật đi được 1 m cuối cùng là
bởi Nguyễn Trà Long 24/07/2021
A. \(\sqrt{\frac{a}{2}}\).
B. \(\sqrt{\frac{2(s-1)}{a}}\).
C. \(\sqrt{\frac{2}{a}}(\sqrt{s}-\sqrt{s-1})\).
D. \(\sqrt{\frac{2}{a}}(\sqrt{s}+\sqrt{s-1})\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật chuyển động nhanh trong hai giây đầu vật đi được quãng đường dài 2 m.
bởi Mai Thuy 24/07/2021
Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 10?
A. 9,5 m.
B. 58,5 m.
C. 19,5 m.
D. 100 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ hai vật đi được quãng đường dài 1,5 m.
bởi hà trang 23/07/2021
Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 10?
A. 9,5 m.
B. 58,5 m.
C. 19,5 m.
D. 100 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật từ trạng thái nghỉ chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong giây thứ hai vật đi được quãng đường dài 1,5 m.
bởi hi hi 24/07/2021
Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 20?
A. 19,5 m.
B. 58,5 m.
C. 99,5 m.
D. 100 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s.
bởi thu hảo 23/07/2021
Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật
A. v0 = 10 m/s; a = 2,5 m/s2.
B. v0 = 2,5 m/s; a = 1 m/s2.
C. v0 = 1 m/s; a = 2,5 m/s2.
D. v0 = 1 m/s; a = - 2,5 m/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quãng đường vật động thẳng nhanh dần đều đi được trong 2 giây cuối là bao nhiêu với gia tốc 1 m/s2 từ trạng thái nghỉ và đi được quãng đường AB trong 4 s?
bởi Nguyễn Anh Hưng 24/07/2021
A. 4,5 m.
B. 12,5 m.
C. 10 m.
D. 6 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật CĐ nhanh dần gia tốc 1m/s2 từ trạng thái nghỉ và đi được quãng đường AB trong 4 s.
bởi Cam Ngan 24/07/2021
Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là
A. 4,5 m.
B. 12,5 m.
C. 6 m.
D. 3,5 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật chuyển động với gia tốc 1 m/s2 từ trạng thái nghỉ và đi được quãng đường AB trong 5 s.
bởi can chu 24/07/2021
Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là
A. 4,5 m.
B. 12,5 m.
C. 10 m.
D. 2,5 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình toạ độ chất điểm x= 20 +5t + t2 ( m). Quãng đường chất điểm đi được trong 2 s đầu tiên là
bởi Mai Hoa 24/07/2021
A. 70 m.
B. 20 m.
C. 50 m.
D. 14 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm CĐ có phương trình toạ độ x= 20 +4t + 2t2 ( m). Quãng đường chất điểm đi được trong 5 s đầu tiên là
bởi Lan Anh 24/07/2021
A. 70 m.
B. 90 m.
C. 50 m.
D. 20 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm có phương trình toạ độ x= 20 +5t + t2 (m). Quãng đường chất điểm đi được trong 5 s đầu tiên là
bởi Ngoc Tiên 23/07/2021
A. 70 m.
B. 20 m.
C. 50 m.
D. 25 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật với vận tốc đầu 18 km/h, trong giây thứ năm vật đi được quãng đường là 14 m.
bởi Nhi Nhi 24/07/2021
Gia tốc chuyển động của vật là
A. 1 m/s2.
B. 0,1 m/s2.
C. 0,2 m/s2.
D. 2 m/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ôtô có vận tốc 18 km/h thì tăng tốc nhanh dần đều sau 5 s đi được quãng đường 50 m .
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 23/07/2021
Quãng đường ôtô đi được trong giây thứ 6 kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là
A. 16 m.
B. 52 m.
C. 27 m.
D. 2 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ôtô có vận tốc 14,4 km/h thì tăng tốc nhanh dần đều sau 4 s đi được quãng đường 32 m.
bởi Sam sung 24/07/2021
Quãng đường ôtô đi được trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là
A. 11 m.
B. 13 m.
C. 7 m.
D. 2 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, vận tốc của môtô sau 12 s là
A. 30 m/s.
B. 10,4 m/s.
C. 15 m/s.
D. 150 m/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một môtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 10 s đi được quãng đường 100 m.
bởi Van Dung 24/07/2021
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, vận tốc của môtô sau 11s là
A. 22 m/s.
B. 21 m/s.
C. 9,09 m/s.
D. 110 m/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ôtô đạt vận tốc 15 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau khi đi được quãng đường 125 m có vận tốc 36 km/h.
bởi Bùi Anh Tuấn 24/07/2021
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gia tốc của ôtô là
A. – 0,5 m/s2.
B. – 1 m/s2.
C. – 4,3 m/s2.
D. – 0,02 m/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ôtô có vận tốc 15 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau khi đi được quãng đường 62,5 m có vận tốc 36 km/h.
bởi Phung Thuy 24/07/2021
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gia tốc của ôtô là
A. – 0,5 m/s2.
B. – 1,0 m/s2.
C. – 8,6 m/s2.
D. – 0,04 m/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 10 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 11 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 12 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 13 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 14 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 15 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3.1 trang 11 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.2 trang 11 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.3 trang 11 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.4 trang 11 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.5 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.6 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.7 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.8 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.9 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.10 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.11 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.12 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.13 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.14 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.15 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.16 trang 13 SBT Vật lý 10