Giải bài 11 tr 22 sách GK Lý lớp 10
Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều?
A. \(v + v_0 = \sqrt{2}as\)
B. \(v^2 + v_0^2 = 2as\)
C. \(v - v_0 = \sqrt{2}as\)
D. \(v^2 - v_0^2 = 2as\)
Gợi ý trả lời bài 11
Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều: \(v^2 - v_0^2 = 2as\)
⇒ Đáp án D
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 11 SGK
-
Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 đi đến B.
bởi Bảo Lộc 23/07/2021
Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2. Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằng
A.85,75m.
B. 98,25m.
C. 105,32m.
D. 115,95m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B.
bởi Mai Vàng 23/07/2021
Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10-2 m/s2 . Xe máy xuất phát từ B chuyển động với gia tốc 2,0.10-2m/s2 . Tại vị trí hai xe đuổi kịp nhau thì tốc độ của xe xuất phát từ A và xe xuất phát từ B lần lượt là
A.8m/s; 10m/s.
B.10m/s; 8m/s.
C. 6m/s; 4m/s.
D. 4m/s; 6m/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lúc 8 giờ hai vật chuyển động ngược chiều nhau trên quãng đường AB dài 560m.
bởi Huong Duong 23/07/2021
Tại A một vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Tại B vật hai chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Biết tại A vật một có vận tốc ban đầu 10 m/s, tại B vật hai bắt đầu chuyển động từ vị trí đứng yên.
a) Viết phương trình chuyển động của hai vật
b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chiếc xe đang chạy 36 km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s.
bởi Kim Ngan 23/07/2021
Tính quãng đường xe chạy được trong giây cuối cùng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là x = 8 – 0,5(t - 2)2 + t, với x đo bằng m, t đo bằng s.
bởi Thu Hang 24/07/2021
Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây?
A. Gia tốc của vật là 1,2 m/s2 và luôn ngược hướng với vận tốc
B. Tốc độ của vật ở thời điểm t =2 s là 2 m.
C. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 s đến t = 3 s là 1 m/s.
D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t’1 = 1 s đến t’2 = 3 s là 2 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chiếc xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Xe chạy được một đoạn đường S mất khoảng thời gian là 10 s.
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 24/07/2021
Thời gian xe chạy được 1/4 đoạn đường đầu là
A. 2,5 s.
B. 5 s.
C. 7,5 s.
D. 8 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chiếc xe chạy trên đường thẳng với vận tốc ban đầu là 12 m/s và gia tốc không đổi là 3 m/s2 trong thời gian 2 s.
bởi thi trang 23/07/2021
Quãng đường xe chạy được trong khoảng thời gian này là
A. 30 m.
B. 36 m.
C. 24 m.
D. 18 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nhỏ trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s.
bởi Hoàng giang 23/07/2021
Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là
A. 1 s.
B. 3 s.
C. 5 s.
D. 7 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đường. Gọi s1 là quãng đường vật đi được trong thời gian là \(\frac{t}{2}\) (s) đầu tiên và s2 là quãng đường vật đi được trong thời gian \(\frac{t}{2}\) (s) còn lại.
bởi Nguyễn Thị Thúy 23/07/2021
Tỉ số \(\frac{{{s}_{1}}}{{{s}_{2}}}\) bằng
A.\(\frac{1}{2}\) .
B. \(\frac{1}{3}\) .
C. \(\frac{1}{4}\) .
D. \(\frac{1}{6}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một xe chuyển động nhanh đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m, lần lượt trong 5s và 3,5s.
bởi Nguyễn Thanh Hà 23/07/2021
Gia tốc của xe là
A. 2m/s2.
B. 1,5m/s2.
C. 1m/s2.
D. 2,4m/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật chuyển động nhanh đều đi đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s.
bởi hà trang 24/07/2021
Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật lần lượt là
A. 2,5 (m/s) và 1 (m/s2).
B. 6 (m/s) và 2,5 (m/s2)
C. 16 (m/s) và 3 (m/s2).
D. 1 (m/s) và 2,5 (m/s2).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một xe chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu chuyển động xe đi được 5m.
bởi Hương Lan 24/07/2021
Gia tốc của xe bằng
A. \(a=2m/{{s}^{2}}.\)
B.\(a=0,2m/{{s}^{2}}.\)
C.\(a=4m/{{s}^{2}}.\)
D. \(a=0,4m/{{s}^{2}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật bắt đầu CĐ nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m trong 10 giây.
bởi Choco Choco 23/07/2021
Quãng đường vật đi được trong 4 giây cuối là
A. 36m.
B. 40m.
C. 18m.
D. 32m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật khi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s.
bởi Nhat nheo 23/07/2021
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 bằng
A. 32,5m.
B. 50m.
C. 35,6m.
D. 28,7m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s.
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 23/07/2021
Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t thính theo s, v tính theo m/s.
bởi Đào Thị Nhàn 23/07/2021
Quãng đường mà xe đó đi được trong 8 s đầu tiên là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Tìm thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.
bởi Nguyễn Văn Chương 23/07/2021
Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Tìm thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại. Biết quãng đường chất điểm đi được trong 2 s đầu dài hơn quãng đường chất điểm đi được trong 2 s cuối là 36 m và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 40m
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một xe A đi với vận tốc 5m/s cùng chiều dương, và cách gốc tọa độ 10m. Viết phương trình chuyển động của xe A. Trong lúc đó thì có một xe B, chạy ngược chiều với xe A với vận tốc 8m/s. Xe B cách mốc tọa độ 20m. Viết phương trình chuyển động của xe B.
bởi Trần Lê Gia Hân 23/07/2021
Một xe A đi với vận tốc 5m/s cùng chiều dương, và cách gốc tọa độ 10m. Viết phương trình chuyển động của xe A. Trong lúc đó thì có một xe B, chạy ngược chiều với xe A với vận tốc 8m/s. Xe B cách mốc tọa độ 20m. Viết phương trình chuyển động của xe B.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một xe đi với vận tốc 12m/s trong 1/3 thời gian đầu. 1/3 thời gian tiếp theo xe dừng lại ở trạm dừng chân. 1/3 thời gian còn lại xe đi với vận tốc 5m/s. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường.
bởi Trần Lê Gia Hân 23/07/2021
Một xe đi với vận tốc 12m/s trong 1/3 thời gian đầu. 1/3 thời gian tiếp theo xe dừng lại ở trạm dừng chân. 1/3 thời gian còn lại xe đi với vận tốc 5m/s. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một chất điểm CĐ dọc theo trục 0x theo phương trình: x = 5 + 6t – 0,2t2 (với x tính bằng mét, t tính bằng giây).
bởi Aser Aser 23/07/2021
Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm?
A. 0,4m/s2; 6m/s.
B. -0,4m/s2; ; 6m/s.
C. 0,5m/s2; 5m/s.
D. -0,2m/s2;; 6m/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t(m/s).
bởi Naru to 23/07/2021
Giá trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t = 2s là
A. 8m/s2 và - 1m/s.
B. 8m/s2 và 1m/s.
C. - 8m/s2 và 1m/s.
D. - 8m/s2 và - 1m/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 10 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 12 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 13 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 14 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 15 trang 22 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 24 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3.1 trang 11 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.2 trang 11 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.3 trang 11 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.4 trang 11 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.5 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.6 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.7 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.8 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.9 trang 12 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.10 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.11 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.12 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.13 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.14 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.15 trang 13 SBT Vật lý 10
Bài tập 3.16 trang 13 SBT Vật lý 10