Bài học
- 1 Bài 1: Chuyển động cơ
- 2 Bài 2: Chuyển động thẳng đều
- 3 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- 4 Bài 4: Sự rơi tự do
- 5 Bài 5: Chuyển động tròn đều
- 6 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc
- 7 Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
- 8 Bài 8: Thực hành Khảo sát chuyển động rơi tự do và xác định gia tốc rơi tự do
Nội dung của chương 1 Động Học Chất Điểm môn Vật lý 10 dưới đây gồm các bài giảng lý thuyết và bài tập về chuyển động cơ, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do, chuyển động tròn đều…sẽ giúp các em học sinh ôn tập và rèn luyện thêm nhiều kĩ năng giải bài tập Vật lý 10. Học247 đã tổng hợp và biên soạn lại nội dung đầy đủ của chương qua các phần tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các đề thi trắc nghiệm online Chương 1 hoàn toàn miễn phí, các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết và phương pháp giải các bài tập SGK. Mời các em cùng theo dõi.
-
Vật lý 10 Bài 1: Chuyển động cơ
Khái niệm "Chuyển động cơ " là nội dung đầu tiên chúng ta sẽ được học ở chương trình Vật lý lớp 10. Vậy thì nó có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta sẽ có câu trả lời sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 1: Chuyển động cơ .- Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1: Chuyển động cơ
- Giải bài tập SGK Bài 1 Vật lý 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Chuyển động cơ - Vật lý 10
10 trắc nghiệm 21 bài tập 211 hỏi đáp
-
Vật lý 10 Bài 2: Chuyển động thẳng đều
Chuyển động thẳng đều là gì ? Có bao nhiêu loại chuyển động mà chúng ta đã được học? Và làm cách nào để kiểm tra xem chuyển động của vật chất có thực sự là chuyển động thẳng đều hay không? Câu trả lời dành cho chúng ta sẽ nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 2: Chuyển động thẳng đều- Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2: Chuyển động thẳng đều
- Giải bài tập SGK Bài 2 Vật lý 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Chuyển động thẳng đều - Vật lý 10
10 trắc nghiệm 34 bài tập 470 hỏi đáp
-
Vật lý 10 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại chuyển động, nhưng hầu hết là chuyển động biến đổi cả về vận tốc lẫn phương chuyển động. Trong bài học này chúng ta sẽ làm quen với 1 khái niệm mới, đó là chuyển động thẳng biến đối đều , nó được coi là loại chuyển động khó nhất trong động học chất điểm. Mời các em học sinh cùng nghiên cứu nội dung của bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều -
Vật lý 10 Bài 4: Sự rơi tự do
Sự rơi tự do của các vật là một chuyển động xảy ra rất phổ biến quanh ta. Ai cũng biết, ở cùng một độ cao một hòn đá sẽ rơi xuống đất nhanh hơn một chiếc lá. Nhiều người cho rằng, sở dĩ có hiện tượng đó là do trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên hòn đá lớn hơn trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên chiếc lá. Nguyên nhân đó có đúng hay không? Nội dung bài học Sự rơi tự do dưới đây sẽ giúp các em có được câu trả lời. Mời các em cùng tìm hiểu.- Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4: Sự rơi tự do
- Giải bài tập SGK Bài 4 Vật lý 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Sự rơi tự do - Vật lý 10
10 trắc nghiệm 28 bài tập 434 hỏi đáp
-
Vật lý 10 Bài 5: Chuyển động tròn đều
Chuyển động tròn đều là gì ? Nó có những đặc điểm gì khác so với 2 loại chuyển động mà chúng ta đã được học là Chuyển động thẳng đều và Chuyển động thẳng biến đổi đều? Mời các em cùng nghiên cứu nội dung của Bài 5: Chuyển động tròn đều để có thể hiểu sâu hơn kiến thức về chuyển động tròn đều và các dạng bài tập trong chuyển động tròn đều- Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 5: Chuyển động tròn đều
- Giải bài tập SGK Bài 5 Vật lý 10 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Chuyển động tròn đều - Vật lý 10
20 trắc nghiệm 31 bài tập 348 hỏi đáp
-
Vật lý 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc
-
Vật lý 10 Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
Khi nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, có rất nhiều câu hỏi được đặt ra như: phép đo các đại lượng vật lí là gì? Vì sao có sự sai lệch giữa giá trị đúng của đại lượng cần đo và kết quả đo? Làm thế nào để đánh giá được độ chính xác của phép đo? Nội dung bài học này sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi trên, cũng như làm quen với các phương pháp thực nghiệm Vật lí , biết cách tiến hành phép đo các đại lượng vật lí đặc trưng cho hiện tượng, xác định mối liên hệ giữa chúng, từ đó rút ra quy luật vật lí. Mời các em cùng nhau nghiên cứu Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí nhé! -
Vật lý 10 Bài 8: Thực hành Khảo sát chuyển động rơi tự do và xác định gia tốc rơi tự do
Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 8: Thực hành- Khảo sát chuyển động rơi tự do và Xác định gia tốc rơi tự do Nội dung bài học sẽ giúp các em nắm được khái niệm , các tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số, sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện. Qua đó, các em có thể rèn luyện kĩ năng thực hành, luyện tập thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật . Hình thành và phát triển kĩ năng làm việc khoa học , trung thực , tự tin, say mê tìm hiểu khoa học.
Chủ đề Vật Lý 10
- Mở Đầu
- Chương 1: Mở đầu
- Chương 1: Mở đầu
- Chủ đề 1. Mô tả chuyển động
- Chương 2: Mô tả chuyển động
- Chương 2: Động học
- Chương 3: Chuyển động biến đổi
- Chương 3: Động lực học
- Chủ đề 2. Lực và chuyển động
- Chương 4: Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn
- Chương 4: Năng lượng, công, công suất
- Chủ đề 3. Năng lượng
- Chủ đề 4. Động lượng
- Chương 5: Moment lực. Điều kiện cân bằng
- Chương 5: Động lượng
- Chương 6: Năng lượng
- Chương 6: Chuyển động tròn
- Chủ đề 5. Chuyển động tròn và biến dạng
- Chương 7: Động lực
- Chương 7: Biến dạng của vật rắn. Áp suất chất lỏng
- Chương 8: Chuyển động tròn
- Chương 9: Biến dạng của vật rắn
- Chương 2: Động Lực Học Chất Điểm
- Chương 3: Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn
- Chương 4: Các Định Luật Bảo Toàn
- Chương 5: Chất Khí
- Chương 6: Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học
- Chương 7: Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể