Giải bài 59 tr 99 sách GK Toán 8 Tập 1
Chứng minh rằng:
a) Giao điểm hai đường chéo cuẩ hình chữ nhật là tâm đối xứng củahình chữ nhật đó.
b) Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
Vì hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.
Câu b:
Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cần có đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình.
-- Mod Toán 8 HỌC247
-
Cho tứ giác ABCD có AB vuông góc CD.Gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,BD,AD,AC. Chứng minh tứ giác EFGH là HCN
bởi Đặng Trường Lâm Vũ 01/09/2021
Cho tứ giác ABCD co AB vuông góc CD.Gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,BD,AD,AC.CM tứ giác EFGH là HCN
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tam giác ABC cân tại A, CH là đường cao(H thuộc AB). Gọi D là điểm đối xứng với B qua A. Chứng minh tam giác DCB là tam giác vuông
bởi Nguyễn Hoàng 09/08/2021
Cho tam giác ABC cân tại A, CH là đường cao(H thuộc AB). Gọi D là điểm đối xứng với B qua A. a)Chứng minh tam giác DCB là tam giác vuông b) Chứng minh: góc DCA= góc HCB
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính độ dài nhỏ nhất của DE khi M di chuyển trên BC biết AB = 15cm, AC = 20cm.
bởi Lê Tường Vy 15/01/2021
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Tính độ dài nhỏ nhất của DE khi M di chuyển trên BC biết AB = 15cm, AC = 20cm.
A. 9 cm
B. 15 cm
C. 8 cm
D. 12 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất?
A. M là hình chiếu của A trên BC
B. M là trung điểm của BC
C. M trùng với B
D. Đáp án khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Tứ giác ADME là hình gì?
bởi Bánh Mì 16/01/2021
A. Hình thang
B. Hình chữ nhật
C. Hình bình hành
D. Hình vuông
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình thang cân ABCD, đáy nhỏ AB = 6, CD = 18, AD = 10. Gọi I, K, M, L lần lượt là trung điểm của các đoạn BC, CA, AD và BD. Tứ giác ABKL là hình gì?
bởi Ngoc Tiên 16/01/2021
A. Hình chữ nhật
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 58 trang 99 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 60 trang 99 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 61 trang 99 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 62 trang 99 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 63 trang 100 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 64 trang 100 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 65 trang 100 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 66 trang 100 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 106 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 107 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 108 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 109 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 110 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 111 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 112 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 113 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 114 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 115 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 116 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 117 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 118 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 119 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 120 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 121 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 122 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 123 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 9.1 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1