Giải bài 107 tr 93 sách BT Toán lớp 8 Tập 1
Chứng minh rằng trong hình chữ nhật:
a. Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình.
b. Hai đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối là hai trục đối xứng của hình.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy.
Lời giải chi tiết
a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
Vì hình chữ nhật là một hình bình hành nên điểm O là tâm đối xứng của nó.
b. Ta biết trong hình thang cân đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy là trục đối xứng của nó.
Theo định nghĩa ta có hình chữ nhật cũng là một hình thang cân. Nếu ta xem hình chữ nhật ABCD là hình thang cân có hai cạnh đáy AB và CD thì đường thẳng \({d_1}\) đi qua trung điểm của AB và CD là trục đối xứng của hình chữ nhật ABCD.
Nếu ta xem hình chữ nhật ABCD là hình thang cân có hai đáy là AD và BC nên đường thẳng \({d_2}\) đi qua trung điểm của AD và BC là trục đối xứng của hình chữ nhật ABCD.
-- Mod Toán 8 HỌC247
-
cho hình thang vuông ABCD có A=D=90 AB=1/2CD. GỌI H là hình chiếu của D trên AC .M là trung điểm HC. kẻ MK vuông góc với AD ( k thuộc AD) MK cắt BH tại N .cmr a) ABMN là hình bình hành b) góc BMD =90 ĐỘ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh EFGH là hình chữ nhật biết hình bình hành ABCD, các tia phân giác của các góc ABCD cắt nhau tại E, F, H
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 31/05/2019
Cho hình bình hành ABCD , các tia phân giác của các góc ABCD cắt nhau lại E;F;G;H . chứng minh : EFGH là hình chữ nhật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x biết 5x (x-1) = (x-1)
bởi Lê Bảo An 31/12/2018
Bài 1: Tìm x, biết:
a. 5x (x-1) = (x-1)
b. x+1 = (x+1)2 = 0
c. x3 + x = 0
Bài 2: Cho △ABC ⊥ tại A. Điểm D ϵ AB, điểm E ∈ AC. Gọi M là trung điểm của DE, N là trung điểm của DC, P là trung điểm của BC, Q là trung điểm của BE. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khoảng cách từ A đến trực tâm H của tam giác AEF
bởi My Le 31/05/2019
Cho hình bình hành ABCD, các đường cao AE và AF ( E thuộc CD, F thuộc BC ). Biết AC bằng 25cm, EF bằng 24cm. Tính khoảng cách từ A đến trực tâm H của tam giác AEF.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh ba điểm H,A,G thẳng hàng
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 31/05/2019
Cho tam giác ABC có đường cao AE có đường cao AE gọi F và D tương ứng là trung điểm các cạnh AB,AC. Gọi G là điểm đối xứng của E qua điểm D. Gọi H là điểm đối xứng của E qua điểm F
A chứng minh rằng AECG là một hình chữ nhật
B chứng minh rằng ba điểm H,A,G thẳng hàng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật
bởi Hoa Lan 31/05/2019
Cho tam giác ABC, góc A= 90 độ, điểm M thuộc BC, gọi P và E theo thứ tự là chân đường vuống góc kẻ từ M đến AB, AC
cm
a)CM: tứ giác ADME là hình chữ nhật
b) Gọi P là điểm đỗi xứng với M qua D; Q là điểm đỗi xứng với M qua E. Cm: tứ giác AQED là hình bình hành
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 106 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 108 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 109 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 110 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 111 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 112 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 113 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 114 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 115 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 116 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 117 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 118 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 119 trang 94 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 120 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 121 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 122 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 123 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 9.1 trang 95 SBT Toán 8 Tập 1