Giải bài 3 tr 50 sách GK Toán ĐS lớp 10
Thế nào là một hàm số chẵn? Thế nào là một hàm số lẻ?
Gợi ý trả lời bài 3
Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu \(\forall x \in D,\) thì \( - x \in D\) và \(f( - x) = f(x).\)
Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu \(\forall x \in \) thì \( - x \in D\)và \(f( - x) = - f(x).\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right)x + 2\) và có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Với điều kiện nào của m thì điểm \(A\) nằm ở phía trên trục hoành?
bởi Phan Thiện Hải 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right)x + 2\) và có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Xác định tọa độ của hai điểm \(A\) và \(B\).
bởi Mai Hoa 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử \(y = f(x)\) là hàm số xác định trên tập đối xứng \(S\). Chứng minh rằng hàm số \(G\left( x \right) = {1 \over 2}\left[ {f\left( x \right) - f\left( { - x} \right)} \right]\) là hàm số lẻ xác định trên \(S\).
bởi hi hi 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử \(y = f(x)\) là hàm số xác định trên tập đối xứng \(S\). Chứng minh rằng hàm số \(F\left( x \right) = {1 \over 2}\left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right]\) là hàm số chẵn xác định trên \(S\).
bởi Đào Thị Nhàn 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng \(y = 0\) là hàm số duy nhất xác định trên \(R\) và có đồ thị nhận trục hoành làm trục đối xứng.
bởi Minh Tú 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt x + \dfrac{{{x^2} - 25}}{{x - 5}}\) là:
bởi Đan Nguyên 20/02/2021
A. \(\mathbb{R}\)
B. \(\left[ {0; + \infty } \right)\)
C. \(\left[ {0; + \infty } \right)\backslash \left\{ 5 \right\}\)
D. \(\left[ {0;5} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giao điểm của parabol \(y = {x^2} + 4x - 6\) và đường thẳng \(y = 2x + 2\) là:
bởi hành thư 20/02/2021
A. \(\left( {2;6} \right)\) và \(\left( {3;8} \right)\)
B. \(\left( { - 4; - 6} \right)\) và \(\left( {1; - 1} \right)\)
C. \(\left( {1; - 1} \right)\) và \(\left( {2;6} \right)\)
D. \(\left( { - 4; - 6} \right)\) và \(\left( {2;6} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f(x)\) nghịch biến trên khoảng \((a ;b)\), khi đó hàm số \(y =-f(x)\) có chiều biến thiên như thế nào trên khoảng \((a ;b)\)?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 2 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 10 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 2.27 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.28 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.29 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.30 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.31 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.32 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.33 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 39 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 40 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 41 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 42 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 43 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 44 trang 64 SGK Toán 10 NC