Giải bài 2 tr 50 sách GK Toán ĐS lớp 10
Thế nào là hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a; b)?
Gợi ý trả lời bài 2
Hàm số y=f(x) được gọi là đồng biết (hay tăng) trên khoảng (a; b) nếu \(\forall {{x}_{1}},{{x}_{2}}\in (a;b);{{x}_{1}}<{{x}_{2}}\Rightarrow f({{x}_{1}})\)
Hàm số y=f(x) được gọi là nghịch biến (hay giảm) trên khoảng (a; b) nếu: \(\forall {{x}_{1}},{{x}_{2}}\in (a;b);{{x}_{1}}<{{x}_{2}}\Rightarrow f({{x}_{1}})>f({{x}_{2}})\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Muốn có parabol \(y = 2{\left( {x + 3} \right)^2} - 1,\) ta tịnh tiến parabol \(y = 2{x^2}\):
bởi Lê Văn Duyệt 21/02/2021
A. Sang trái 3 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị.
B. Sang phải 3 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị.
C. Lên trên 1 đơn vị rồi sang phải 3 đơn vị.
D. Xuống dưới 1 đơn vị rồi sang trái 3 đơn vị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muốn có parabol \(y = 2{\left( {x + 3} \right)^2},\) ta tịnh tiến parabol \(y = 2{x^2}\):
bởi thùy trang 22/02/2021
A. Sang trái 3 đơn vị
B. Sang phải 3 đơn vị
C. Lên trên 3 đơn vị
D. Xuống dưới 3 đơn vị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y = 1 - \sqrt 2 x\)
B. \(y = {1 \over {\sqrt 2 }}x - 3\)
C. \(y + \sqrt 2 x = 2\)
D. \(y - {2 \over {\sqrt 2 }}x = 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y = {\left( {\sqrt {x + 1} } \right)^2}\)
B. \(y = {{{{\left( {x + 1} \right)}^2}} \over {x + 1}}\)
C. \(y = x\left( {x + 1} \right) - {x^2} + 1\)
D. \(y = {{x\left( {x + 1} \right)} \over x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm điểm thuộc đồ thị của hàm số \(y = {1 \over 3}x - 2\) trong các điểm có tọa độ là:
bởi Hy Vũ 21/02/2021
A. \((15 ; -7)\)
B. \((66 ; 20)\)
C. \(\left( {\sqrt 2 - 1;\sqrt 3 } \right)\)
D. \((3 ; 1)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = - 3{x^2}\) có đồ thị là parabol \((P)\). Nếu tịnh tiến \((P)\) sang trái 2 đơn vị rồi tịnh tiến parabol vừa nhận được lên trên 2 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào ?
bởi Hoa Hong 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = - 3{x^2}\) có đồ thị là parabol \((P)\). Nếu tịnh tiến \((P)\) sang phải 1 đơn vị rồi tịnh tiến parabol vừa nhận được xuống dưới 3 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào ?
bởi bich thu 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right)x + 2\) và có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Với điều kiện nào của m thì hai điểm \(A\) và \(B\) cùng nằm ở phía trên trục hoành? Từ đó hãy trả lời câu hỏi: Với điều kiện nào của m thì \(f(x) > 0\) với mọi \(x\) thuộc đoạn \([-1 ; 3]\)?
bởi Nhật Nam 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right)x + 2\) và có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Với điều kiện nào của m thì điểm \(B\) nằm ở phía trên trục hoành?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 3 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 10 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 2.27 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.28 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.29 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.30 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.31 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.32 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.33 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 39 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 40 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 41 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 42 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 43 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 44 trang 64 SGK Toán 10 NC