Giải bài 1 tr 26 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Nêu tính đặc trưng về hình thái, số lượng của bộ NST của loài. Cho ví dụ chứng minh số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
NST ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và Protein histon. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc. Ở phần lớn các loài, NST trong tế bào xôma thường tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình dạng kích thước và trình tự các gen.
Có hai loại NST là NST thường và NST giới tính. Đại đa số các loài có nhiều cặp NST thường và một cặp NST giới tính, ở một số loài chỉ có 1 NST giới tính: châu chấu và rệp...
Số lượng NST là đặc trưng cho loài. Ví dụ, bộ NST 2n ở một số loài như sau:
Thực vật |
Động vật |
Dương xỉ: 116 Lúa tẻ: 24 Mận: 48 Đào: 16 |
Ruồi giấm: 8 Ruồi nhà: 12 Tinh tinh: 48 Người: 46 |
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
1. Chiều dài NST không thay đổi.
2. Số lượng nhóm gen liên kết thay đổi.
3. Sức sinh sản của thể đột biến bị giảm.
4. Có thể góp phần hình thành loài mới.
5. Số lượng và thành phần gen trên NST không thay đổi.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nói về các dạng đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
bởi Hoai Hoai 20/06/2021
1. Đột biến mất đoạn chỉ xảy ra đối với NST thường.
2. Đột biến chuyển đoạn NST là dạng đột biến cấu trúc duy nhất làm thay đổi nhóm gen liên kết.
3. Đột biến lặp đoạn là dạng đột biến cấu trúc duy nhất làm cho các gen alen cùng nằm trên 1 NST.
4. Đột biến đảo đoạn không gây hậu quả nghiêm trọng do không làm thay đổi số lượng, cấu trúc của các gen trên NST.A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Gợi ý câu trả lời:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong 5 thông tin trên thì có bao nhiêu thông tin là đặc điểm chung của đột biến đảo đoạn NST và đột biến lệch bội dạng thể một?
bởi sap sua 20/06/2021
1. Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
2. Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST.
3. Xảy ra ở cả động vật và thực vật.
4. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.
5. Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính, ví dụ cặp XY ở người có những đoạn được gọi là tương đồng và đoạn không tương đồng. Đoạn không tương đồng
bởi Anh Nguyễn 19/06/2021
A. chứa các lôcut gen giống nhau.
B. chứa các gen đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.
C. chứa các gen alen với nhau.
D. không chứa các gen qui định tính trạng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm
bởi Hoa Lan 19/06/2021
A. ARN và prôtêin loại histon.
B. ARN và pôlipeptit.
C. ADN và prôtêin loại histon.
D. lipit và pôlisaccarit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là
bởi Ngoc Son 19/06/2021
A. lặp đoạn và mất đoạn lớn.
B. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn.
C. đảo đoạn.
D. mất đoạn lớn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến cấu trúc NST là quá trình làm
bởi Ngoc Son 19/06/2021
A. phá huỷ mối liên kết giữa prôtêin và ADN.
B. thay đổi thành phần prôtêin trong NST.
C. biến đổi ADN tại một điểm nào đó trên NST.
D. thay đổi cấu trúc NST.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các thông tin về nhiễm sắc thể như sau :
bởi hi hi 20/06/2021
1. NST tồn tại ở 2 trạng thái trong chu kì tế bào là NST đơn và NST kép.
2. Ở kì giữa chu kì tế bào mỗi NST đơn chỉ có 1 cromatit.
3. Mỗi NST thể kép bình thường có 1 tâm động vì chứa 2 cromatit còn NST đơn chỉ có 1 tâm động.
4. Một cặp NST kép tương đồng có chứa 2 cromatit và trong mỗi cromatit có 1 phân tử ADN.
5. Mỗi cromatit chứa một phân tử ADN giống phân tử ADN của NST ở trạng thái đơn tương ứng.
6. Dựa vào chức năng chia NST thành 2 loại: NST thường và NST giới tính.
Số thông tin chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T.
b. biến đổi cặp G-X thành cặp X-G
c. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A
d. biến đổi cặp G-X thành cặp A-U
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người có 48 NST trong tế bào, gồm 45 NST thường, NST 21 gồm ba chiếc giống nhau, NST giới tính gồm ba chiếc giống nhau. Kết luận nào sau đây đúng?
bởi Thùy Trang 19/06/2021
a. Người này là nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3X.
b. Người này là nam vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng Claiphentơ.
c. Người này là nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng Claiphentơ.
d. Người này là nam vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3X.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Đột biến mất đoạn có thể được phát hiện nhờ hiện tượng giả trội khi gen lặn tương ứng với đoạn bị mất được biểu hiện.
b. Đột biến lặp đoạn có vai trò quan trọng trong đối với sự tiến hóa của các gen.
c. Đột biến chuyển đoạn là đột biến cấu trúc NST duy nhất có thể làm thay đổi số lượng nhóm gen liên kết.
d. Đột biến đảo đoạn không có ý nghĩa đối với tiến hóa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức tạo ra quá nhiều sản phẩm của gen. Kiểu đột biến nào dưới đây không giải thích cho cơ chế gây bệnh ung thư ở trên?
bởi Trần Bảo Việt 20/06/2021
a. Đột biến xảy ra trong vùng điều hòa làm tăng mức độ phiên mã, dịch mã của gen tiền ung thư.
b. Đột biến ở vùng mã hóa của gen tiền ung thư làm thay đổi cấu trúc chức năng của phân tử prôtêin do gen mã hóa
c. Đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn đưa các gen tiền ung thư đến vị trí được điều khiển bởi các promoter hoạt động mạnh hơn làm tăng mức độ biểu hiện của gen.
d. Đột biến lặp đoạn làm xuất hiện nhiều bản sao của gen tiền ung thư làm tăng mức độ biểu hiện của gen.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan sát hình cấu trúc hiển vi của NST
bởi Lê Gia Bảo 19/06/2021
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng?
1. Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm.
2. Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11nm.
3. Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300nm.
4. Cấu trúc (3) là mức độ cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700nm.
5. Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
6. Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử AND mạch thẳng, kép.
7. Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến mất đoạn NST có những đặc điểm:
bởi Lan Ha 19/06/2021
1- Làm thay đổi hàm lượng các nucleotide trong nhân.
2- Không làm thay đổi số lượng và thành phần gen có trong mỗi nhóm gen liên kết.
3- Làm thay đổi chiều dài của AND.
4- Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật.
5- Được sử dụng để lập bản đồ gen.
6- Có thể làm ngừng hoạt động của gen trên NST.
7- Làm xuất hiện loài mới.
a. (1), (2), (3), (4).
b. (2), (3), (5), (6).
c. (1), (3), (5), (6).
d. (4), (6), (5), (7).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở người xét các bệnh và hội chứng sau đây:
bởi can tu 20/06/2021
(1) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. (2) Bệnh pheninketo niệu.
(3) Hội chứng Đạo. (4) Bệnh mù màu đỏ và màu lục.
(5) Bệnh máu khó đông. (6) Bệnh bạch tạng.
(7) Hội chứng Claiphento. (8) Hội chứng tiếng mèo kêu.
Có mấy hội chứng liên quan đến đột biến gen?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN.
b. tác động trên một cặp nuclêôtit của gen.
c. làm thay đổi cấu trúc di truyền trong tế bào.
d. làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Lặp đoạn.
b. Đảo đoạn.
c. Mất đoạn.
d. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 19/06/2021
A. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao.
B. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tơcnơ.
C. Hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh mù màu.
D. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể.
(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
(3) Có hai dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
(4) Có thể có lợi cho thể đột biến.
A. (1), (4)
B. (2), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sợi chất nhiễm sắc có đường kính.
bởi Nhật Mai 19/06/2021
A. 300nm
B. 30nm
C. 700nm
D. 11nm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ thể mà mọi tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể ở tất cả các cặp tương đồng được gọi là:
bởi Bánh Mì 19/06/2021
a. thể ba kép.
b. thể ba.
c. thể tứ bội.
d. thể bốn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật?
bởi Phan Thị Trinh 19/06/2021
a. Đảo đoạn
b. Lặp đoạn
c. Mất đoạn
d. Chuyển đoạn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ thể mà có các tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau gọi là
bởi Duy Quang 19/06/2021
a. Thể dị bội
b. Thể song nhị bội
c. Thể tứ bội
d. Thể bốn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với gen nằm trong tế bào chất của tế bào nhân thực?
bởi Sam sung 19/06/2021
a. Mã hóa cho một số loại prôtêin trong tế bào.
b. Không được phân phối đều cho các tế bào con.
c. Có thể bị đột biến dưới tác động của tác nhân đột biến.
d. Luôn tồn tại thành cặp alen.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng đột biến thường gây hậu quả lớn nhất là
bởi Tay Thu 19/06/2021
a. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
b. đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
c. đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
d. đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 20. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có số nhiễm sắc thể là:
bởi thu hảo 19/06/2021
a. 10
b. 40
c. 60
d. 30
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nhiễm sắc thể có trình tự phân bố các gen ABCHK.EG. Nhiễm sắc thể này đã đột biến thành một nhiễm sắc thể mới có trình tự các gen như sau: ABCK.EG. Dạng đột biến này
bởi Nguyễn Tiểu Ly 19/06/2021
a. không làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể.
b. chỉ làm thay đổi số lượng gen, không làm thay đổi trật tự các gen trên nhiễm sắc thể
c. làm tăng số lượng bản sao của gen.
d. Có thể gây chết hoặc giảm sức sống.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 5 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 8 SBT Sinh học 12