Giải bài 3 tr 26 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Chọn phương án trả lời đúng. Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả nào trong các hiện tượng nào sau đây?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
C. Không ảnh hưởng tới đời sống sinh vật.
D. Ít gây hại cho cơ thể.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả là: Gây chết hoặc giảm sức sống
⇒ Đáp án A
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Nhóm động vật có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY là
bởi Nguyễn Lệ Diễm 01/06/2021
a. châu chấu, ruồi giấm.
b. chim, châu chấu.
c. người, ruồi giấm.
d. chim, bướm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
b. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
c. Tâm động có vai trò bảo vệ nhiễm sắc thể cũng như giúp nhiễm sắc thể không dính vào nhau
d. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc nhiễm sắc thể là
bởi Nhật Nam 01/06/2021
a. ribôxôm.
b. axit amin.
c. nuclêôtit.
d. nuclêôxôm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về hội chứng Đao ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Trần Hoàng Mai 01/06/2021
I. Hội chứng Đao là do thừa một nhiễm sắc thể số 21.
II. Hội chứng Đao thường gặp ở nam nhiều hơn ở nữ.
III. Người măc hội chúng Đao vẫn có thể sinh con bình thưòng.
IV. Có mối liên hệ khá chặt chẽ giữa tuổi mẹ với khả năng sinh con mắc hội chứng Đao
a. 4
b. 1
c. 2
d. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong số các loại đột biến NST, loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần và số lượng các gen trên mỗi NST?
bởi Ngoc Son 02/03/2021
A. Mất đoạn NST
B. Lặp đoạn NST
C. Đảo đoạn NST
D. Chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng?
bởi Mai Trang 28/02/2021
1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi.
2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại.
3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau.
4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai về kích thước quần thể?
bởi Anh Hà 28/02/2021
A. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có đế duy trì và phát triển
B. Kích thước tối đa là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể có được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
C. Kích của quần thể thường được duy trì ổn định, ít thay đổi theo thời gian.
D. Kích thước quần thể phụ thuộc vào tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, nhập cư và xuất cư.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể?
bởi Anh Thu 28/02/2021
A. Đột biến lặp đoạn
B. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động
C. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ
D. Đột biến gen
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
bởi Thùy Trang 28/02/2021
I. Đột biến đa bội.
II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể một
A. 3.
B. 1.
C. 2
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đột biến đảo đoạn có thể xảy ra ở động vật và thực vật
B. Đột biến đảo đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở lên không hoạt động.
C. Đột biến đảo đoạn làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể
D. Đột biến đảo đoạn có thể sẽ dẫn đến làm phát sinh loài mới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T.
bởi Tay Thu 27/02/2021
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thêm 1 cặp G - X thì số liên kết hiđrô của gen sẽ
bởi Kim Xuyen 28/02/2021
A. Giảm đi 3.
B. Giảm đi 1.
C. Tăng thêm 1.
D. Tăng thêm 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về hậu quả của đột biến chuyển đoạn NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
bởi Bảo Lộc 28/02/2021
I. Có thể làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
II. Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trong nhóm gen liên kết.
III. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.
IV. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
V. Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIK . Sau đột biến, NST có trình tự gen là ABABE.FIHGK . Theo lý thuyết, NST đang xét đã không xảy ra dạng đột biến nào dưới đây?
bởi hà trang 27/02/2021
A. Lặp đoạn NST B. Đảo đoạn NST C. Chuyển đoạn NST D. Mất đoạn NST
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn phép lai cho ra số kiểu hình nhiều nhất.
bởi Tay Thu 28/02/2021
A. XAXaBb x XAYBb
B. AaBb x AaBb
C. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{AB}}{{ab}}\)
D. XAXaBb x XaYbb
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường.
bởi Nguyen Nhan 27/02/2021
Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có một số cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, ở đời con của phép lai ♂ AaBbDd x ♀ AaBbDd, sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen đột biến lệch bội về cả 2 cặp NST nói trên?
A. 24. B. 48. C. 72. D. 36.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cơ thể mèo có kiểu gen \(\frac{{BdEG}}{{bDeg}}{X^M}Y\). Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao bDeg nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Nhật Duy 27/02/2021
I. Cơ thể này có tối đa 64 loại giao tử
II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân thì tối đa cho 4 loại giao tử
III. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu có 2 loại giao tử
IV. Có thể tạo ra loại giao tử AbdEgXM với tỉ lệ 1%
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể?
bởi Nguyễn Thủy Tiên 27/02/2021
- Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi nhóm gen liên kết.
- Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.
- Côn trùng mang đột biến chuyển đoạn có thể được sử dụng làm công cụ phòng trừ sâu bệnh.
- Sự chuyển đoạn tương hỗ cũng có thể tạo ra thể đột biến đa bội.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Spider man 27/02/2021
- Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
- Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
- Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
- Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Alen B ở sinh vật nhân thực có 900 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ A/G = 3/2. Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
bởi Ngoc Nga 22/02/2021
A. 3600. B. 3599. C. 3899. D. 3601.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa gen, có thể dẫn đến hậu quả gì?
bởi Khánh An 23/02/2021
A. làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
B. làm thay đổi nhiều nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
C. làm thay đổi ít nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
D. làm thay đổi một số axit amin trong chuỗi pôlypeptít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp
bởi Hoàng Anh 22/02/2021
A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit.
D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một NST ban đầu có trình tự gen là: ABCD.EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
bởi hi hi 18/02/2021
a. Gây chết hoặc giảm sức sống.
b. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
c. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài.
d. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng trong cơ thể thực vật?
bởi Lê Tấn Vũ 19/02/2021
A. Sắt. B. Phôtpho. C. Hiđrô. D. Nitơ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của NST?
bởi Bi do 18/02/2021
(1) Mất đoạn. (2) Lặp đoạn NST.
(3) Đột biến gen. (4) Đảo đoạn ngoài tâm động.
(5) Chuyển đoạn tương hỗ.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự gen là ABCDE.FGHIKL. Xét các nhận định sau:
bởi Sasu ka 18/02/2021
1. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCIKLDE.FGH thì có thể đã xảy ra đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST.
2. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABFG.EDCHIKL thì có thể đã xảy ra đột biến đảo đoạn NST.
3. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCDE.FGH thì có thể đã xảy ra dạng đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn không tương hỗ.
4. Nếu sau đột biến, NST có trình tự gen là ABCDCDE.FGHIKL thì có thể đã xảy ra dạng đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A.4. B.3. C. 1. D.2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết: bộ ba XAA, XAG mã hoá cho Glutamin, bộ ba UUU và UUX mã hoá cho phêninalanin, bộ ba UAU và UAX mã hoá cho Tirôzin, bộ ba XGA, XGU, XGX và XGG đều mã hoá cho Acginin, bộ ba UGX và UGU mã hoá cho Xistêin.
bởi khanh nguyen 18/02/2021
Một gen ở sinh vật nhân sơ có một đoạn trình tự trên mạch mang mà gốc là: 5’...GXATXGTTGAAAATA...3’. Xét các nhận định sau :
1. Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) không làm ảnh hường đến cấu trúc và trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp.
2. Đột biến thay thế nuclêôtit loại G ở vị trí thứ nhất (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ làm thay thế axit amin này bằng axit amin khác trong phân tử prôtêin do gen qui định tổng hợp.
3. Phân tử prôtêin do gen qui định tổng hợp có trình tự các axit amin tương ứng là: Acginin - Glutamin - Glutamin - Phêninalanin - Tirôzin....
4. Đột biến thay thế nuclêôtit loại A ở vị trí thứ 13 (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ tạo ra dạng đột biến vô nghĩa.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1. B.2. C.3. D.4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời