Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12
Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực?
-
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12
Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau?
-
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12
Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa?
-
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12
Tại sao phần lớn các loại đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể đột biến?
-
Bài tập 5 trang 26 SGK Sinh học 12
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do
A. Đứt gãy NST.
B. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường.
C. Trao đổi chéo không đều.
D. Cả B và C.
-
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Nêu tính đặc trưng về hình thái, số lượng của bộ NST của loài. Cho ví dụ chứng minh số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa.
-
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào?
-
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Hãy chọn phương án trả lời đúng một nuclêôxôm có cấu trúc gồm:
A. Phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
B. Lõi là 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1\( \frac{\mathrm 3}{\mathrm 4} \) vòng.
C. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
D. Lõi là đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử histôn.
-
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Chọn phương án trả lời đúng nhất. Đột biến cấu trúc NST là do nguyên phân nào sau đây?
A. Do phóng xạ tự nhiên
B. Do phóng xạ sinh ra từ sự phân hủy các chất đồng vị phóng xạ
C. Do biến đổi sinh lí nội bào
D. Cả A, B và C
-
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Chọn phương án trả lời đúng. Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả nào trong các hiện tượng nào sau đây?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
C. Không ảnh hưởng tới đời sống sinh vật.
D. Ít gây hại cho cơ thể.
-
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Chọn phương án trả lời đúng nhất. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất?
A. Đảo đoạn NST.
B. Mất đoạn lớn NST.
C. Lặp đoạn NST.
D. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.
-
Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 12
Nhiễm sắc thể (NST) bình thường có trình tự gen như sau:
Hãy xác định dạng đột biến NST được minh hoạ trong các trường hợp sau:
-
Bài tập 6 trang 8 SBT Sinh học 12
Những sắp xếp gen sau đây trên 1 NST đã thấy ở ruồi giấm D. melanogaster tại các vùng địa lí khác nhau :
a) ABCDEFGHI d) ABFCGHEDI
b) HEFBAGCDI e) ABFEHGCDI
c) ABFEDCGHI
Cho rằng sắp xếp ở a là sắp xếp ban đầu, các đảo đoạn khác nhau có thể xuất hiện theo trình tự nào?
-
Bài tập 23 trang 14 SBT Sinh học 12
Đột biến NST gồm các dạng
A. đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
B. thêm đoạn và đảo đoạn NST.
C. lệch bội và đa bội.
D. đa bội chẵn và đa bội lẻ.
-
Bài tập 24 trang 14 SBT Sinh học 12
Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
A. Chuyển đoạn nhỏ. B. Mất đoạn.
C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn