YOMEDIA
NONE

Bài tập 7 trang 72 SGK Hóa học 9

Giải bài 7 tr 72 sách GK Hóa lớp 9

Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.

ATNETWORK

Gợi ý trả lời bài 7

Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓

-- Mod Hóa Học 9 HỌC247

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 7 trang 72 SGK Hóa học 9 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Quynh Nhu

    Nhận biết các chất sau bằng PPHH:

    H2S, HCl, NO2, Cl2

    Không Cmt kiểu Lên mang tra nhé, trên mạng không có đâu, mình tra rồi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thu Hang

    cho m (g) hỗn hợp X gồm sắt và đồng vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48l khí ở đktc và thấy còn 8,8 chất rắn không tan . Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250ml dung dịch Y

    a, Tính giá trị m. Xác định % khối lượng các chất trong X

    b, Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 thu được 69.9 g kết tủa. Tính CM các chất trong Y

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhi

    Nếu cho a gam hỗn hợp bột 2 kim loại Al ,Fe vào dung dịch CuSO4 1M dư ,thu được 1,6g chất rắn màu đỏ .

    Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư ,thu được 0,56g chất rắn không tan .

    a/ Viết PTHH .

    b/ Tính a .

    Bạn nào giúp mình mình sẽ tặng cho 1 thẻ cào trị giá 10000 VNĐ .

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Tiểu Ly

    Chuyên đề hóa I

    Hấp dẫn lắm nhé!!!

    1 Viết PTHH

    1)Natri oxit+ axit clohidric

    2) Canxi oxit + Cacbon đioxit

    3) Lưu huỳnh trioxit + nước

    4) Lưu huỳnh dioxit +nước

    5) Nhiệt phân sắt (III) oxit

    6) Sắt + Kẽm clorua

    2 Viết PTHH của dãy chuyển hóa sau:

    (1) \(K_2O\rightarrow KOH\) (2) \(KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\) (3) \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuSO_4\) (4) \(CuSO_4\rightarrow CuCl_2\) (5) \(CuCl_2\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\)

    3 Phân biệt cách dd sau:

    a) \(HCl\)\(H_2SO_4\)

    b) \(HCl\) ,\(H_2SO_4\)\(Na_2SO_4\)

    c) \(NaNO_3\) , \(NaCl\)\(Na_2SO_4\)

    d) \(NaNO_3\) , \(KCl\) , \(Na_2SO_4\)\(K_2CO\)

    e) \(NaCl\) , \(CuCl_2\) , \(MgCl_2\) ,KCl và \(BaCl_2\) (chỉ dùng 1 thuốc thử là Phenolphtalein)

    f) \(FeCl_3\) , \(CuCl_2\) , \(MgCl_2\) , KCl, \(BaCl_2\)

    4 Phân biệt các chất sau

    a) CaO, \(Na_2O\)

    b) Cao, MgO

    c)\(CO_2\) , \(O_2\)

    5 Nêu cách làm để

    a) Tách \(O_2\) ra khỏi hỗn hợp khí \(O_2\)\(CO_2\)

    b) Tách muối ăn có lẵn \(MgCl_2\)\(CaCl_2\)

    6 Từ các chất đã cho: \(Na_2O\) , \(H_2O\) , \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) , \(CuO\) hãy viết PTHH điều chế những Bazơ sau:

    a) NaOH

    b) \(Fe\left(OH\right)_3\)

    c) \(Cu\left(OH\right)_2\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh hằng

    bn nào có đề thi hsg hóa 9 ko

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy linh

    Ngâm một bản kẽm có khối lượng 50g trong dd CuSO4. Sau một thời gian phản ứng xong, lấy bản kẽm ra rửa nhẹ, sấy khô cân được 49,82g. Xác định lượng CuSO4 có trong dung dịch.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương  Quá

    Cho 6,2g một oxit của kim loại hóa trị I tác dụng vừa đủ với 73g dung dịch HCl 10%. Xác định công thức oxit

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hong Van

    Ngay sau khi phản ứng giữa FeCl2 với KOH và FeCl3 với KOH thu được một hỗn hợp chất trong đó có kết tủa trắng lẫn với kết tủa màu đỏ nâu. Để một thời gian thì kết tủa chỉ còn là màu đỏ nâu. Giải thích?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Trần

    \(V_1\) lít hỗn hợp khí B gồm \(H_2;N_2\) .Cho thêm \(V_2\) lít khí \(SO_2\) vào \(V_1\) lít hỗn hợp B thì thu được hỗn hợp khí C .Biết \(d_{\dfrac{B}{H_2}}=4,25\) ; \(d_{\dfrac{C}{kk}}=1,443\)

    a)tính tỉ lệ \(V_1\):\(V_2\)

    b) tính phần trăm về khối lượng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang

    Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:

    A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g

    Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy thoát 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

    A. 10,27g B.8.98 C.7,25g D. 9,52g

    Bài 3. Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

    A. 30,225 g B. 33,225g C. 35,25g D. 37,25g

    Bài 4. Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H2 đktc và dung dịch A Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ?

    A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác

    Bài 5. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M . Tính m .

    A. 18,4 g B. 21,6 g C. 23,45 g D. Kết quả khác

    Bài 6. Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:

    A. 12g B. 11,2g C. 12,2g D. 16g

    Bài 7. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dich X thì khối lượng muối khan là bao nhêu ? .

    A. 9,45 gam B.7,49 gam C. 8,54 gam D. 6,45 gam

    Bài 8. Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .

    A. 77,92 gam B.86,8 gam C. 76,34 gam D. 99,72 gam

    Bài 9. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là

    A. 31,45 gam. B. 33,99 gam C. 19,025 gam. D. 56,3 gam

    Bài 10. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được 46,4 gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M.Tính V.

    A. 400 ml B. 200ml C. 800 ml D. Giá trị khác.

    Bài 11. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m

    A. 31,04 gam B. 40,10 gam C. 43,84 gam D. 46,16 gam

    Bài 12. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và

    0,328 m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị của m là

    A. 40 gam B. 43,2 gam C. 56 gam D. 48 gam

    Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là

    A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít

    Bài 14. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là

    A. 6,02 gam. B. 3,98 gam. C. 5,68 gam. D. 5,99 gam.

    Bài 15. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

    A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.

    Bài 16. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là

    A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.

    Bài 17. Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là

    A. 72,09% và 27,91%. B. 62,79% và 37,21%. C. 27,91% và 72,09%. D. 37,21% và 62,79%.

    Bài 18. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H2 bay ra). Tính khối lượng m.

    A. 46,4 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gam

    Bài 19. Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

    A. 10,33 gam B. 20,66 gam C. 25,32 gam D. 30 gam

    Bài 20. Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO2 vào dd nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

    A. 26 gam B. 30 gam C. 23 gam D. 27 gam

    Bài 21. Cho m gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muối khan. Giá trị của m là

    A. 23,8 gam B. 25,2 gam C. 23,8 gam D. 27,4 gam

    Bài 22. Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch A và 0,896 lít bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A là

    A. 31,8 gam B. 3,78 gam C. 4,15 gam D. 4,23 gam

    Bài 23. Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?

    A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g

    Bài 24. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

    A. 1,033 gam. B. 10,33 gam. C. 9,265 gam. D. 92,65 gam.

    Bài 25. Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra V (lít) CO2 (đktc) và dung dịch có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối. Xác định V.

    A. V = 3,36 lít C. V = 3,92 lít C. V = 4,48 lít D.V = 5,6 lít

    Bài26. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là:

    A .12 ml B. 120 ml C. 240 ml D. Tất cả đều sai

    Bài 27. Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa hoàn toàn dd A là:

    A.1,2lít B.2,4lít C.4,8lít D.0,5lít.

    Bài 28. Khối lượng hỗn hợp A gồm K2O và BaO (tỉ lệ số mol 2 : 3) cần dùng để trung hòa hết 1,5 lít dung dịch hỗn hợp B gồm HCl 0,005M và H­2SO4 0,0025M là

    A. 0,0489 gam. B. 0,9705 gam. C. 0,7783 gam. D. 0,1604 gam.

    Bài 29. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 150 ml dung dịch Na2CO3 0,2 M thu được V lít khí CO2 ( đktc). Giá trị của V là:

    A. 0,448 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,56

    Bài 30. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,2 M vào 100 ml dd X chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,1 M thu được V lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là:

    A. 0,672 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,448

    Bài 31. Hoà tan 28 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, MgSO4, Na2SO4 vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được khối lượng muối khan là

    A. 25 gam. B. 33 gam. C. 23 gam. D. 21 gam.

    Bài 32. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl.Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?

    A. 0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5

    Bài 33. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?

    A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,5

    Bài 34. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối tạo ra là:

    A. 12,78 gam B. 14,62 gam C. 18,46 gam D. 13,70 gam

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương  Quá

    cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCL thu được 2,24 lít H2 ở đktc. a) tính khối lượng mỗi chất ? b) nếu hòa tan hỗn hợp trên bằng dung dịch H2SO4 98% , D= 1,83 g/ml ở nhiệt độ cao . hãy tính thể tích dung dịch H2SO4 ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang

    a. \(Al_2O_3\) + \(H_2SO_4\) --->

    b. \(Fe\left(NO_3\right)_3\) + \(Ba\left(OH\right)_2\) --->

    c. \(Ca\left(NO_3\right)_2\) + \(K_3PO_4\) --->

    d. \(Ca\left(HCO_3\right)_2\) + \(HCl\) --->

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hồng Tiến

    Cho 6.4g Oxit của kim loại A có hóa trị III tác dụng với 1.2kg dd HCl 0.2M (d=1g/ml)

    Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dich X

    a) Hãy xác định tên kim loại A va viết đúng CTHH của Oxit trên

    b) Tinh nồng độ phần trăm của dung dich X

    c) Cho thêm 40g dung dịch Xút 3%.Hãy tính lượng kết tủa được sau phản ứng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Duy Quang

    Hoàn thành sơ đồ sau:

    Fe2S \(\rightarrow\) A \(\rightarrow\) B \(\rightarrow\) C \(\rightarrow\) CuSO4 \(\rightarrow\) E \(\rightarrow\) F \(\rightarrow\) Cu

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    Cho oxit của kim loại M hóa trị II tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng) thu được dd muối có nồng độ phần trăm là 29,114 %. Xđ CTHH của oxit kim loại

    @Hoàng Thị Ngọc Anh @Gia Hân Ngô @Cẩm Vân Nguyễn Thị ... Giúp em với ạ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tường Vy

    1.Cho 11.2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch Hcl thu được V lít khí đktc ? Tính V .

    2.Cho 11.3 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng với 400 ml dung dịch Hcl 2M dư thì thu được dung dịch A và 6.72 lít H2

    a. Viết PTHH

    b. Tính Cm các chất trong dung dịch A , giả sử thể tích dung dịch không thay đổi sau phản ứng .

    3.Cho 12.8 gam hỗn hợp gồm CuO , Fe2O3 tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 1M dư thu được dung dịch X . Cô cạn dung dịch A thu được 30.4 gam muối khan. Tính Cm các chất có trong dung dich A thể tích dung dịch không thay đổi .

    4.Cho 200g dung dịch NaOH 8 phần trăm tác dụng với 300g dung dịch H2SO4 9.8 phần trăm thì thu được 500 gam dung dịch A . Tính C phần trăm các chất trong A.

    5. Trộn 150 ml dung dịch H2SO4 0.5M với 300 ml dung dịch KOH 0.1M thì thu được dung dịch A. Tính Cm các chất trong A .

    6. Cho 150 ml dung dịch BaOH2 0.1M tác dụng với 250ml dung dịch Hcl 0.1M thì thu được dung dịch X.

    a, Tính Cm các chất thi được trong dung dịch ã

    b, Tính khối lượng muối than thu được

    7. Cho 2.22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng với 400 ml dung dịch Hcl 2M dư thì thu được dung dịch A và 1.344 lít khí H2 ở đktc . Tính Cm các chất trong A

    8. Cho 200g dung dịch Nacl 5.85 phần trăm tác dụng với 300 gam dung dịch AgNo3 34 phần trăm thì thu được m gam kết tủa AgCl và dung dịch A .

    a, Tính m

    b, Tinh C phần trăm các chất trong dung dịch A

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh Bảo Bảo

    \(HNO_3+CaCO_3-->?+?\)

    \(Fe+HCl+Cu\left(NO_3\right)_2-->\)

    Mn giúp 2 cái PT này vs ạ

    Thks trc hihi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Tho

    1/Vôi sống sẽ giảm chất lượng ,có khi không dùng được nữa nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên. Hãy giải thích tại sao. Biết không khí tự nhiên chứa nitơ, oxi, hơi nước, khí cacbonic,...Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. 2/Con chó nhà Nam bị bệnh và mới chết. Nam lấy vôi sống để sát trùng chuồng chó thì phát hiện bao vôi đã bị rách từ lâu. Làm thế nào để biết vôi trong bao còn sử dụng được hay không? Viết PTHH của phản ứng nếu có. 3/Để xử lí đất trồng trọt sau khi bị mưa axit, người ta rắc vôi sống lên đất. Hãy viết các PTHH của các phản ứng xảy ra, biết trong mưa axit có các axit sau: H2SO4, H2SO3,H2CO3 4/Hãy giải thích tại sao người ta khuyên không nên dùng nồi nhôm để nấu thức ăn. >MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ< Cảm ơn rất nhiều

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bi do
    Bài 1. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên? Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M. Xác định tên kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125% được dd A và 4,48 l khí H2 đo ở đktc. Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của từng chất tan có trong dd A? Bài 4. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dd H2SO4 19,8% vừa đủ thu được 8,96 lít khí H2 đo ở đktc và dd Y. Xác định khối lượng và phần trăm khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp X? Tính nồng độ phần trăm của từng chất cho trong dd Y? Bài 5. Viết các ptpư xảy ra khi cho: a) Oxit sắt từ + axit sunfuric; b) FexOy + axit clohiđric; c) Magiê hidroxit + axit nitric; d) Canxi cacbonat + axit clohiđric; e) Kali hidroxit + axit sunfuhidric; g) Bari nitrat + axit sunfuric; h) Bạc nitrat + axit clohidric; i) Kim loại M + axit clohidric. Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm Mg, MgCO3 cần 100g dd HCl 14,6%. Tính thể tích của mỗi khí thu được ở đktc? Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng? Dẫn toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dd chứa 0,05mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa, tính a? Bài 7. Nhiệt phân 24g CaCO3 trong một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HCl 14,6% thu được dd B và 1,344 lít khí đo ở đktc. Viết các ptpư xảy ra? Xác định thành phần phần trăm của các chất rắn có trong A? Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 nói trên? Bài 8. Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric và dd NaOH biết rằng: 30ml dd axit sunfuric được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M; 30ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd axit sunfuric và 5ml dd HCl 1M?
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Thánh Tông
    Bài 1. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên? Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M. Xác định tên kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125% được dd A và 4,48 l khí H2 đo ở đktc. Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của từng chất tan có trong dd A? Bài 4. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dd H2SO4 19,8% vừa đủ thu được 8,96 lít khí H2 đo ở đktc và dd Y. Xác định khối lượng và phần trăm khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp X? Tính nồng độ phần trăm của từng chất cho trong dd Y? Bài 5. Viết các ptpư xảy ra khi cho: a) Oxit sắt từ + axit sunfuric; b) FexOy + axit clohiđric; c) Magiê hidroxit + axit nitric; d) Canxi cacbonat + axit clohiđric; e) Kali hidroxit + axit sunfuhidric; g) Bari nitrat + axit sunfuric; h) Bạc nitrat + axit clohidric; i) Kim loại M + axit clohidric. Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm Mg, MgCO3 cần 100g dd HCl 14,6%. Tính thể tích của mỗi khí thu được ở đktc? Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng? Dẫn toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dd chứa 0,05mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa, tính a? Bài 7. Nhiệt phân 24g CaCO3 trong một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HCl 14,6% thu được dd B và 1,344 lít khí đo ở đktc. Viết các ptpư xảy ra? Xác định thành phần phần trăm của các chất rắn có trong A? Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 nói trên? Bài 8. Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric và dd NaOH biết rằng: 30ml dd axit sunfuric được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M; 30ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd axit sunfuric và 5ml dd HCl 1M?
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Chai Chai

    Ta có chất HCL đặc, bột nhôm, tinh thể muối của Kali. Tiến hành thí nghiệm: Cho 1 ít tinh thể muối của Kali vào ống nghiệm. Nhỏ dung dịch HCL đặc vào ống nghiệm chứa tinh thể muối của Kali rồi tiếp tục cho bột nhôm vào ống nghiệm. Kết quả: Ta thấy thành ống nghiệm xuất hiện khí màu nâu. Hãy cho biết tinh thể ban đầu là tinh thể muối nào của Kali ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    B1) Hòa tan hết 6,2g Na2O vào nước đc ddA.

    a) Tính CM của ddA biết Vdd = 4 lít

    b) Muốn trung hòa ddA cần phải dùng bao nhiêu g dd H2SO4 40%

    c) Tính CM của muối tan thu đc sau phản ứng trung hòa. Biết H2SO4 (D= 1,14g/ml)

    B2) Cho các bazo sau: Cu(OH)2 , KOH, Fe(OH)2 , NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , Zn(OH)2 , AgOH. Hãy cho biết những bazo nào tác dụng đc với: (Viết PTPU nếu có)

    a) Tác dụng với H2SO4

    b) Tác dụng với CO2

    c) Bị phân hủy ở nhiệt độ cao

    d) Tác dụng với FeCl3

    e) Làm đổi màu quỳ tím sang xanh

    B3) Có 6 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng trong một ống nghiệm không màu là : NaOH, Ba(OH)2 , NaCl, Na2SO4 , H2SO4 , HCl. Bằng phương pháp hóa học hay nhận biết từng lọ riêng biệt.

    B4) Cho các chất sau: CuSO4 , Ca(OH)2 , H2SO4 , SO2 , Fe(OH)2 , CuO, Fe2O3 , MgO, Zn(OH)2 , Al2O3 . Những cặp chất nào tác dụng với nhau từng đôi một. Viết PTPU.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo Bo

    1.Hỗn hợp A gồm MgO,Al2O3 và một oxit kim loại hóa trị II

    Lấy 16,2g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua đến khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được m1 gam nước và trong ống còn lại m2 gam chất rắn X

    Hấp thụ hoàn toàn m1 gam nước vào 15,3g dd H2SO4 90% thu được dd có nồng độ giảm 5%.Toàn bộ m2 được hòa tan trong dd HCl với lượng vừa đủ thu được dd B và 3,2g chất rắn không tan.Cho dd B tác dụng hoàn toàn với 820ml dd NaOH 1M,lọc lấy kết tủa sấy khô và nung nóng đến m không đổi thu được 6,08 gam rắn Y

    a)Viết các PTHH

    b)Xác định kim loại hóa trị II và tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A

    2.Lấy 40g dd H2SO4 98% đun nóng với Zn thấy thoát ra khí SO2 sau pứ nồng độ dd axit còn 73,4%.Tính khối lượng Zn đã pứ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Vàng

    Bài 1: Hoàn thành chuỗi hóa học sau:

    a) Al ---> AlCl3 ---> Al(OH)3 ↓---> Al2(SO4)3 ---> BaSO4

    ---> Al2O3 ---> Al

    b) Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3↓ ---> Fe(SO4)3 --->PbSO4

    Fe2O3 ----->Fe

    Bài 2: Chỉ dùng quỳ tím và nước để nhận biết:

    a. CaO, P2O5, Na2O, Fe2O3

    b. HCl, H2SO4, KOH, BaCl2

    c. KOH, Ba(OH)2, H2SO4, NaCl

    Bài 3: Nêu hiện tượng và viết phương trình nếu có khi cho:

    a. Đinh Fe vào dd CuSO4

    b. Zn vào dd H2SO4

    c. Na vào H2O

    d. Ag vào dd CuSO4

    e. Fe vào dd HCl

    g. Fe vào dd Al2(SO)4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Viết Khánh

    có những oxit : Fe2O3 , CaO , Al2O3 , CuO , SO2 , SO3 , CO , CO2 . những oxit nào tác dụng vs

    a. H20

    b.H2SO4

    c.dd NaOH

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thúy ngọc

    Định lượng là gì

    Định tính là gì

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương  Quá

    hãy sử dụng các hóa chất : Cu, MgO, NaOH, CuCO3, CuSO4.5H2O, dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc để làm thì nghiệm CMR

    a, dd H2SO4 loãng có đầy đủ những tính chất hh chung của axit

    b, H2SO4 đặc có những tc hh đặc trưng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy linh

    Bài 1 : Hoàn thành các PHƯƠNG TRÌNH HÓA HÓA sau :

    a) BaO + ..... -----> BaCl2 + ......

    b) ....... + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O

    c) ........ + H2SO4 -----> FeSO4 + .....

    d) Cu(OH)2 + ....... ---> CuCl2 + ......

    Bài 2 : Làm thế nào để nhận biết được các lọ dung dịch mất nhãn sau : HCl , H2SO4 , Na2SO4

    Bài 3 : Cho 6,5 g kẽm + axit HCl

    a) Viết phương trình phản ứng

    b) Tính thể tích chất khí sinh ra ở Điều Kiện Tiêu Chuẩn ?

    c) Khối lượng muối thu được là bao nhiêu gam ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhat nheo

    Nhận biết các chất bột sau bằng phương pháp hóa học

    KNO3, Ag, FeO, K, P2O5, Na2O, Fe, BaO

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh dương

    1. Viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có):

    a, ......... + .......... → MgO

    b, ......... + ......... → FeS

    c, Al + HCl → ........ + .........

    d, ........ + ......... → FeSO\(_4\) + Cu

    e, K + H\(_2\)O → ......... + ..........

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    Bằng phương pháp pháp hóa học hãy nhận biết 4 gói bột sau:CuO,FeO,Ag2O,Fe. ( Lưu ý: chỉ dùng 1 chất)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Trang

    Hòa tan hoàn toàn 4 gam Fe2O3 cần vừa đủ một lượng dung dịch HNO3 37,8%, sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 41,72%. Làm lạnh dung dịch muối này có 8,06 gam chất rắn thoát ra. Lọc hết chất rắn, dung dịch thu được còn lại có nồng độ phần trăm là 34,7 %. Xác định CTHH của chất rắn

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phúc Hoàng

    Cho hỗn hợp gồm MgCO3, BaCO3, MgCl2 tác dụng vừa đủ với m (g) dung dịch HCl 20% thu được khí A và dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch C và kết tủa D. Nung D ở nhiệt dộ cao đến khối lượng không đổi thu 0,6 g chất rắn E. Cô cạn dung dịch thu 3,835 g muối khan. Nếu cho khí A ở trên hấp thụ vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,5 g kết tủa. Tính m và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
     

    Theo dõi (1) 2 Trả lời
  • Trieu Tien

    hãy mô tả hiện tượng quan sát được khi cho dd CuCl2 tác dụng lần lượt với những chất sau :

    a,dd AgNO3 b, dd NaOH c, 1 la kem nho

    viết PTHH các p.ứ xảy ra.

    các bn giải giúp mình với mk đang cần gấp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thanh Truc

    Cho 4.8g bột Magie vào 500ml dung dịch H2SO4 1M tạo ra dd A và có khí bay ra. a) Tính thể tích khí ở đktc. b) Tính Vdd sau pứ biết V thay đổi không đáng kể. c) Trộn ddA với 300ml dd NaOH aM thấy có m(g) chất rắn xuất hiện. Tìm a và m

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tuấn Huy

    Chi dung H2O,khiCo2,giay quy tim hay nhan biet cac ong nghiem mat nhan sau:

    K,Fe2O3,P2O5,CaO,Na2O

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hành thư

    cho 17,4 (g) hỗn hợp FeO, Fe2O3 có tỉ lệ mol là 1:1 vào 450 ml dung dịch HCl 2M => dung dịch A

    a) tính CM chất có trong dung dịch sau phản ứng ( coi Vdd thay đổi không đáng kể)

    b) tính Vdd NaOH 2,5M đủ để tác dụng hết với dung dịch A

    p/s: dd là dung dịch

    giúp mình với khocroikhocroikhocroiohooho

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu thủy

    Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dich sau :HCl;HNO3;KOH;NA2SO4.Ai biết trả lời nhanh nhanh nhé

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hy Vũ

    Cho một lượng sắt phản ứng vừa đủ với dung dịch đồng (II) sunfat.Thêm 400 ml dung dịch NAOH 0,5M vào dung dịch sau phản ứng để kết tủa hết muối sắt tạo ra

    a) Viết các PTHH của các p/ư xảy ra

    b) Tính khối lượng tham gia p/ư

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Hoàng Mai

    Bài 1: Hòa tan m ( g) hỗn hợp Mg , CuO vào 182,5(g) đ HCl 20% ( vừa đủ ) . Sau phản ứng thu đc dd B và 4,48 ( l ) H2 ( đktc )

    a) Viết PTHH. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
    b) Tính nồng độ % các chất trong dd B


    Bài 2: Cho 9,4(g) một hỗn hợp gồm Al và MgO tác dụng vs HCl 1,6M vừa đủ thì thấy thoát ra 6,72(l) H2 ( đktc )

    a) Tính % theo khối lượng của Al và MgO
    b) V của HCl đã dùng
    c) Dẫn toàn bộ lượng H2 thu được đem khử hoàn toàn một lượng sắt oxit vừa đủ là 17,4(g). Xác định công thức của oxit sắt .

    ___________Giúp mình nhanh với ạ <3 <3 <3 <3 <3_________________________cảm ơn nhiều ạ <3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đan Nguyên

    Cho 9.6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu vào trong dd HCL dư. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 2,24 lít khí hiddro thoát ra ở đktc

    a. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu

    b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng

    c. Nếu ngâm 1 mảnh Zn có khối lượng 100 gam vào 100ml dd muối trên. Sau 1 thời gian, người ta lấy mảnh kẽm ra rửa nhẹ, làm khô, cân lại được 99,55 gam. Tính nồng độ CM của các chất sau phản ứng trên.

    -----------Giúp mình với T.T (Cảm ơn các bạn rất nhìu)---------------

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    Bài 1: Cho 1.2g SO3 tác dụng hết với H2O tạo thành 100 gam dung dịch

    a. Tính C% của dd thu được

    b. Cho 5 gam MgO tác dụng với dd thu được ở trên. Chất nào còn dư, tính khối lượng chất dư?

    c. Tính C% cuẩ các chất có trong dd thu được sau khi pư kết thúc ở câu b

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Trang

    a, thả mẩu Na vào cốc nước có chứa vài giọt dd phenolphtalein

    b, Nhúng đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4

    ----Nêu hiện tượng và viết các PTHH----

    Giúp mình nhé!!!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Trang

    Giúp m vs ạ ^^ cần gấp ạ^-^

    Cho 15,6g hỗn hợp gồm al và al2o3 vào dd h2so4 1,5M sau pư thu đ 6,72 lít khí

    a) tính thành phần phàn trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hôcx hợp ban đầu

    b) tính thể tích dd h2so4 1,5M cần dùng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhi

    bài 1: hòa tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại R cần vừa đủ dd chứa 10.95 gam HCl.tìm R biết R có hóa trị 3 TRONG HỢP CHẤT TRÊN.

    BÀI 2: hòa tan hoàn toàn 5.4 gam một kim loại X trong dd HCl dư thu được 6.72 lít khí (đktc). tìm X.

    bài 3: cho 31.2 gam hỗn hợp gồm kim loại Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% loãng thu được 13.44 lít khí ở đktc.

    a. tính tp % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

    b. tính khối lượng dd axit cần dùng.

    c. tính C% của mỗi chất có trong dd sau phản ứng.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy linh

    Bài 1 :cho 23,2g hỗn hợp Mg,Fe tác dụng với dung dịch HCl không dư thu được 11,2 H2 (đktc)

    a, viết phương trình phản ứng?

    b, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?

     

    Bài 2: có 4 dung dịch đựng trong 4 ống nhiệt riêng biệt là:NaOH,HCl,NaNO3,NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch này. Viết phương trình hóa học để minh họa?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Hoàng Mai

    Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau:

    KOH, KCL, K2CO3 , BaCL2 . Viết Phương trình phản ứng minh học?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Thánh Tông

    Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:

    a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.

    c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.

    Bài 2:

    a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.

    b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.

    c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.

    d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.

    Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI

    a. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu đuôc kim loại bạc sạch.

    b. kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.

    c. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại bạc sạch.

    d. có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm

    Bài 4: nêu hiện tương và viết PTHH

    1.ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

    2.ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3

    3.nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

    4.nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3

    5.sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong

    Bài 5:cho 200g dd Ba(OH)2 8.55% tác dụng vừa đủ với 100g dd CuCl2 thu được dd X và kết tủa màu xanh lam Y. lọc Y đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn Z màu đen

    a. viết PTHH; xác định X;Y;Z

    b. tính nồng độ %CuCl2 đã dùng

    c. tính kgo61i lượng chất rắn Z thu được

    Bài 6: cho x gam Cu tác dụng hoàn toàn với 200ml dd AgNO3 1M thu được dd A có màu xanh và 1 chất rắn B màu trắng xám. lọc dd A cho tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH thu được 1 chất rắn C có màu xanh lam. nung C đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn D có màu đen.

    a. viết PTHH và xác định A;B;C;D

    b. tính khối lượng Cu

    c. tính nồng độ % NaOH đã dùng

    d. tính khối lượng chất rắn D thu được

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON