Bài tập 35.2 trang 83 SBT Hóa học 12
Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên
A. Cu.
B. Dung dịch Al2(SO4)3.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch Ca(OH)2.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 35.2
Cho Cu vào các dung dịch trên:
- Không có phản ứng là: HCl, NaOH, NaNO3.
- Có phản ứng là:
3Cu + 8HNO3 ⟶ 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Khí NO hóa nâu trong không khí:
2NO + O2 ⟶ 2NO2
Cu + 2AgNO3 ⟶ Cu(NO3)2 +2Ag↓
- Lấy dung dịch AgNO3 để nhận ra dung dịch HCl (Kết tủa AgCl trắng), nhận ra dung dịch NaOH (Kết tủa Ag2O đen)
- Còn lại là dung dịch NaNO3.
Đáp án A
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Hòa tan 31,76 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu được 300 gam dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thì thu được 283,32 gam dung dịch Y (không còn màu xanh) và có V lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Cho Y tác dụng với Mg dư thấy giải phóng 1,344 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất phản ứng điện phân bằng 100% (bỏ qua sự hòa tan khí trong nước và sự bay hơi của nước). Giá trị của V là
bởi Mai Trang 06/07/2020
A. 2,464
B. 2,520
C. 3,136
D. 2,688
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
bởi trang lan 21/06/2020
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Cation X2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
bởi Nguyễn Minh Hải 12/06/2020
A. Nhóm IIA, chu kì 4
B. Nhóm IIIA, chu kì 4
C. Nhóm IIIA, chu kì 2
D. Nhóm IIA, chu kì 6
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn.
bởi Mai Rừng 12/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố Cu có số hiệu nguyên tử là 29, lớp electron ngoài cùng có 1e. Hãy cho biết:
bởi Bảo Anh 12/06/2020
a) Cấu hình electron của nguyên tử Cu và của các ion Cu+, Cu2+
b) Vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam rắn X gồm cả CuS, C2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
bởi Mai Trang 01/06/2020
A. 81,55
B. 104,20
C. 110,95
D. 115.85
Theo dõi (0) 4 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 213 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 35.1 trang 83 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.3 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.4 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.5 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.6 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.7 trang 84 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.8 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.9 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.10 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.11 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.12 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.13 trang 85 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.14 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.15 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.16 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.17 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.18 trang 86 SBT Hóa học 12
Bài tập 35.19 trang 86 SBT Hóa học 12