Giải bài 3 tr 111 sách GK Hóa lớp 12
Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam Kali kim loại vào 362 gam nước là kết quả nào sau đây?
A.15,47%.
B. 13,97%.
C. 14%.
D. 14,04%.
Gợi ý trả lời bài 3
Nhận định & Phương pháp
Bài tập cho kim loại kiềm vào nước xảy ra đơn giản 1 phương trình. Cách làm như sau:
- Bước 1: Viết phương trình phản ứng.
- Bước 2: Có số mol Kali → nKOH và nH2
- Bước 3: Tính C%
Lời giải:
2K + 2H2O→ 2KOH + H2
nK = 39/39 = 1 (mol) ⇒ nKOH = 1 mol; nH2 = 0,05 mol
mdung dịch = 39 + 362 – 0,5.2 = 400 (gam)
C% = 1,56:400 = 14%.
⇒ Chọn C.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
-
A. KNO3.
B. NaOH.
C. HCl.
D. H2SO4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 0 Trả lời
-
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.
bởi Trieu Tien 18/02/2022
Bước 2: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đó.
Bước 3: Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn, không để dung dịch sôi.
Bước 4: Làm nguội dung dịch trong ống nghiệm vừa đun ở bước 3 bằng cách ngâm ống nghiệm trong cốc thủy tinh chứa nước ở nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch ở bước 1 có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam.
(2) Sau bước 2 dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(3) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm bị nhạt dần hoặc mất màu.
(4) Sau bước 4, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm sẽ biến mất hoàn toàn.
(5) Ở bước 1, nếu thay tinh bột bằng glucozơ thì các hiện tượng thí nghiệm sau bước 2 vẫn xảy ra tương tự.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Saccarozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
bởi Thành Tính 18/02/2022
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to).
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh. (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (3) Saccarozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3.
bởi Lê Minh Hải 17/02/2022
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
bởi minh vương 18/02/2022
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xenlulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau đây: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
bởi Trong Duy 18/02/2022
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
bởi Huong Duong 18/02/2022
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng. (b) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
bởi thuy tien 18/02/2022
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Glucozơ là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(e) Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt.
Số phát biểu không đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 111 SGK Hóa học 12
Bài tập 2 trang 111 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 111 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 111 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 111 SGK Hóa học 12
Bài tập 7 trang 111 SGK Hóa học 12
Bài tập 8 trang 111 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 152 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 152 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 153 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 153 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 153 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 1 trang 157 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 157 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 157 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 157 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 157 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 25.1 trang 54 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.2 trang 54 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.3 trang 54 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.4 trang 54 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.5 trang 55 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.10 trang 55 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.6 trang 55 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.12 trang 56 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.13 trang 56 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.7 trang 55 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.8 trang 55 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.9 trang 55 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.11 trang 56 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.14 trang 56 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.15 trang 56 SBT Hóa học 12
Bài tập 25.16 trang 57 SBT Hóa học 12