Giải bài 1 tr 162 sách GK Hóa lớp 10
Ý nào sau đây là đúng:
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Gợi ý trả lời bài 1
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học ⇒ Sai, đối với phản ứng một chiều thì không có trạng thái cân bằng.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại ⇒ Sai, vì khi ở trạng thái cân bằng phản ứng vẫn diễn ra theo hai chiều thuận, nghịch nhưng với tốc độ bằng nhau.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học ⇒ Đúng
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau ⇒ Sai. vì khi ở trạng thái cân bằng phản ứng vẫn diễn ra theo hai chiều thuận, nghịch nhưng với tốc độ bằng nhau, không liên quan đến khối lượng chất ở hai vế.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 1 SGK
-
Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:
2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1 > T2.
Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 ⇌ 2NH3 (k) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
bởi Trinh Hung 16/03/2023
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho nX (k) + mY (k) → pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x > y và (n + m) > (p + q), kết luận nào sau đây đúng?
bởi hai trieu 11/05/2022
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 162 SGK Hóa học 10
Bài tập 3 trang 163 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 163 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 163 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 163 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 163 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 163 SGK Hóa học 10
Bài tập 38.1 trang 82 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.2 trang 82 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.3 trang 82 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.4 trang 83 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.5 trang 83 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.6 trang 83 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.7 trang 83 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.8 trang 83 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.9 trang 84 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.10 trang 84 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.11 trang 84 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.12 trang 84 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.13 trang 85 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.14 trang 85 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 212 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 212 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 212 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao