Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 413852
Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- A. \(\dfrac{2}{5} \in \mathbb{Z}\)
- B. \( - 5 \in \mathbb{N}\)
- C. \(\dfrac{{ - 5}}{4} \notin \mathbb{Q}\)
- D. \(\dfrac{3}{2} \in \mathbb{Q}\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 413853
Tìm \(x\), biết: \(\dfrac{1}{2} - \dfrac{2}{3}x = \dfrac{1}{4}\)
- A. \(x = \dfrac{{ - 3}}{8}\)
- B. \(x = \dfrac{3}{8}\)
- C. \(x = \dfrac{1}{2}\)
- D. \(x = - 1\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 413854
Kết quả của phép tính: \(\sqrt {1,44} - 2.{\left( {\sqrt {0,6} } \right)^2}\)
- A. \(0,24\)
- B. \(0\)
- C. \(0,12\)
- D. \(0,2\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 413855
Cho hình vẽ bên dưới. Biết tia \(Oz\) là tia phân giác của \(\angle xOy\). Tính \(\angle xOy\).
- A. \(\angle xOy = {56^0}\)
- B. \(\angle xOy = {121^0}\)
- C. \(\angle xOy = {112^0}\)
- D. \(\angle xOy = {100^0}\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 413856
Trong các hình vẽ dưới đây, liệt kê tất cả các hình là hình lăng trụ đứng tam giác hoặc hình lăng trụ đứng tứ giác?
- A. Tất cả 6 hình
- B. Hình a), c), e), f)
- C. Hình b), c), d)
- D. Hình b), d)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 413857
Một hình lập phương có thể tích là \(343{m^3}\). Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
- A. \(343{m^2}\)
- B. \(98{m^2}\)
- C. \(196{m^2}\)
- D. \(240{m^2}\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 413859
Lớp 7B có \(\dfrac{4}{5}\) số học sinh thích học toán, \(\dfrac{7}{{10}}\) số học sinh thích học văn, \(\dfrac{{23}}{{25}}\) số học sinh thích học Tiếng Anh. Môn học nào được nhiều bạn học sinh lớp 7B yêu thích nhất?
- A. Môn toán
- B. Môn văn
- C. Môn Tiếng Anh
- D. Môn toán và môn văn
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 413860
Kết quả của phép tính: \(\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{{23}} - \dfrac{1}{6}\)
- A. \(\dfrac{1}{{23}}\)
- B. \(\dfrac{{26}}{{69}}\)
- C. \(\dfrac{3}{{23}}\)
- D. \(\dfrac{2}{{23}}\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 413861
Kết quả của phép tính: \({2^{23}}:{4^3}\) là:
- A. \({2^{17}}\)
- B. \({2^{26}}\)
- C. \({2^{29}}\)
- D. \({2^{20}}\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 413862
- A. \(9{a^2}\)
- B. \(27{a^2}\)
- C. \(32{a^2}\)
- D. \(36{a^2}\)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 413863
Cho \(\angle xBy = {60^0}\). Vẽ góc đối đỉnh với \(\angle xBy\). Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ?
- A. \({30^0}\)
- B. \({60^0}\)
- C. \({90^0}\)
- D. \({120^0}\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 413864
Tính thể tích hộp sữa có dạng hình hộp chữ nhật như hình vẽ bên dưới:
- A. \(1000\,c{m^3}\)
- B. \(1500\,c{m^3}\)
- C. \(1000\,c{m^2}\)
- D. \(1500\,c{m^2}\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 413866
Kết quả của phép tính \(\left( {\dfrac{{ - 7}}{8}:\dfrac{5}{{16}}} \right).\left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{3}} \right)\) là:
- A. \(\dfrac{{ - 7}}{6}\).
- B. \(\dfrac{{ - 7}}{3}\).
- C. \(\dfrac{{ - 5}}{6}\).
- D. \(\dfrac{{ - 5}}{3}\).
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 413867
Giá trị của x trong đẳng thức \({(3x - 2)^2} = {2.2^3}\) là:
- A. 2.
- B. \(\dfrac{2}{3}\) và 2.
- C. \(\dfrac{{ - 2}}{3}\) và 2.
- D. \(\dfrac{{ - 5}}{3}\) và 2.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 413868
Trong các phân số \(\dfrac{8}{{50}};\dfrac{{12}}{{39}};\dfrac{{21}}{{42}};\dfrac{{25}}{{100}}\), phân số nào được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
- A. \(\dfrac{8}{{50}}\).
- B. \(\dfrac{{12}}{{39}}\).
- C. \(\dfrac{{21}}{{42}}\).
- D. \(\dfrac{{25}}{{100}}\).
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 413870
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
- A. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh.
- B. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 4 mặt, 6 đỉnh, 8 cạnh.
- C. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 4 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
- D. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 413871
Một hình lập phương có thể tích là \(125{\rm{ }}{{\rm{m}}^3}\). Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
- A. \(125{\rm{ }}{{\rm{m}}^2}\).
- B. \({\rm{500 }}{{\rm{m}}^2}\).
- C. \(150{\rm{ }}{{\rm{m}}^2}\).
- D. \(100{\rm{ }}{{\rm{m}}^2}\).
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 413873
Một bể rỗng không chứa nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 2,4 m, chiều rộng là 1,5 m. chiều cao là 1 m. Người ta sử dụng một máy bơm nước có công suất 30l/phút để bơm đầy bể đó. Số giờ để bể đó đầy nước là:
- A. \(\dfrac{{13}}{3}\) giờ.
- B. 120 giờ.
- C. 2 giờ.
- D. \(\dfrac{{49}}{{18}}\) giờ.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 413874
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ với các kích thước \(AB = 20{\rm{ cm}}\), \(BC = 15{\rm{ cm}}\), \(CC' = 12{\rm{ cm}}\) (Hình 22). Tính tỉ số diện tích xung quanh và tổng diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
- A. \(\dfrac{5}{{14}}\)
- B. \(\dfrac{7}{5}\)
- C. \(\dfrac{5}{7}\)
- D. \(\dfrac{{14}}{5}\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 413875
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là?
- A. R
- B. Q
- C. N
- D. N*
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 413876
Số đối của 3,5 là:
- A. 3,5;
- B. \(\frac{3}{5};\)
- C. ± 3,5;
- D. − 3,5.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 413877
Kết quả của phép tính \(0,5{\rm{ + }}\left( { - \frac{3}{7}} \right)\) là:
- A. \(- \frac{1}{{14}}\)
- B. \(\frac{2}{7}\)
- C. \(\frac{1}{14}\)
- D. \(\frac{1}{10}\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 413878
Chọn khẳng định đúng về quy tắc chuyển vế đối với số hữu tỉ:
- A. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì ta giữ nguyên dấu của số hạng đó
- B. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì ta đổi dấu số hạng còn lại
- C. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì ta đổi dấu của tất cả các số hạng trong phép tính
- D. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì ta phải đổi dấu số hạng đó
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 413880
64 là lũy thừa của số tự nhiên nào và có số mũ bằng bao nhiêu?
- A. Lũy thừa của cơ số 3 và số mũ bằng 5;
- B. Lũy thừa của cơ số 2 và số mũ bằng 6;
- C. Lũy thừa của cơ số 3 và số mũ bằng 4;
- D. Lũy thừa của cơ số 2 và số mũ bằng 5.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 413882
Tìm x, biết: \(x.{\left( {3,7} \right)^2} = {\left( {3,7} \right)^7}\)
- A. x = (3,7)14
- B. x = (3,7)9
- C. x = (3,7)5
- D. x = (3,7)6
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 413884
Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
- A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa;
- B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ;
- C. Nhân và chia → Cộng và trừ → Lũy thừa;
- D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 413886
Chọn phương án đúng về quy tắc dấu ngoặc:
- A. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc;
- B. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “−” và dấu “−” đổi thành dấu “+”;
- C. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc;
- D. Không có đáp án đúng.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 413887
Giá trị của biểu thức (− 1997 + 32) – (273 – 97 + 115) bằng:
- A. 2256;
- B. – 2256;
- C. 2022;
- D. 2257.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 413889
Chọn đáp án sai. Hai góc kề nhau là:
- A. hai góc có đỉnh chung;
- B. có một cạnh chung;
- C. hai góc không chung đỉnh;
- D. có hai cạnh nằm về hai phía của đường thẳng chứa cạnh chung.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 413890
Trong các hình dưới đây hình nào là 2 góc kề bù.
- A. Hình A, B;
- B. Hình B, C;
- C. Hình A, C;
- D. Không có hình nào.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 413891
Quan sát hình bên và chỉ ra hai góc kề nhau.
- A. góc FGB và góc BGC;
- B. góc FGB và góc EGC;
- C. góc FAB và góc GBC;
- D. góc BGC và góc FGE.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 413892
Tìm số đo x:
- A. 40°;
- B. 120°;
- C. 30°;
- D. 50°.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 413893
Dạng viết gọn của 0,2333… là:
- A. 0,(23);
- B. 0,(233);
- C. 0,(2333);
- D. 0,2(3).
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 413896
Cho dãy số sau: \(\frac{1}{3},\frac{6}{5},\frac{2}{9},\frac{3}{4},\frac{2}{5}\). Có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
- A. 1 số;
- B. 2 số;
- C. 3 số;
- D. 5 số.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 413898
Cho một số hữu tỉ được viết dưới dạng phân số tối giản là (a, b ∈ Z ∈ℤ ; b > 0). Chọn phát biểu đúng?
- A. Số hữu tỉ này mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn;
- B. Số hữu tỉ này mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn;
- C. Số hữu tỉ này mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 3 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn;
- D. Số hữu tỉ này mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 3 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn;
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 413900
Hình lăng trụ đứng tam giác có bao nhiêu mặt?
- A. 9 mặt;
- B. 8 mặt;
- C. 5 mặt;
- D. 6 mặt.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 413902
Chọn phương án sai
- A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng tứ giác;
- B. Hình lập phương là hình lăng trụ đứng tứ giác;
- C. Hình tam giác là hình lăng trụ đứng tam giác;
- D. Đáp án A và B đúng.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 413903
Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác được tính như nào? Biết S là diện tích đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác.
-
A.
V = S.h;
- B. V = 2.S.h;
- C. V = S. h2;
- D. V = 2.S.h2.
-
A.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 413905
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác được tính như thế nào? Biết C là chu vi đáy, h là chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác.
- A. \({S_{xq}} = \frac{1}{2}C.h\)
- B. \({S_{xq}} = \frac{{2C}}{h}\)
- C. \({S_{xq\;}} = {\rm{ }}C.h\)
- D. \({S_{xq}}\; = 2C.h.\)
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 413908
Cho hình lăng trụ đứng tam giác với hai đáy là hai tam giác và các kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đó bằng?
-
A.
7 200 cm2;
- B. 6 900 cm2;
- C. 6 250 cm2;
- D. 7 900 cm2.
-
A.