Giải bài 3 tr 85 sách GK Lý lớp 12
Hãy chọn câu đúng.
Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với ZL = ZC:
A. Bằng 0;
B. Bằng 1;
C. Phụ thuộc R;
D. Phụ thuộc .
Gợi ý trả lời bài 3
Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với ZL = ZC bằng 1.
⇒ Chọn đáp án B.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Cho mạch điện AB mắc nối tiếp gồm một biến trở R; một cuộn cảm có độ tự cảm và có điện trở thuần bằng 20 \(\Omega\); một tụ điện có điện dung \(\frac{250}{3\pi }\mu F\) . Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp xoay chiều u = U0cos120\(\pi\)t luôn ổn định. Điều chỉnh biến trở R để hệ số công suất của mạch AB bằng 0,6. Khi đó, giá trị của R là?
bởi Bảo Lộc 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 50 \(\Omega\), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =\(\frac{1}{3\pi }\) H, tụ điện có điện dung \(C=\frac{625}{6\pi }\mu F\) thứ tự mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120 V, tần số thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0 thì công suất tiêu thụ của mạch là 144 W và dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. Giá trị của f0 là?
bởi Chai Chai 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện AB gồm đoạn mạch AM chứa tụ điện mắc nối tiếp với đoạn mạch MB (đoạn mạch MB chứa hai điện trở thuần R giống nhau). Khi đặt vào A, B một điện áp \(u=120\sqrt{2}cos\omega t(V)\) luôn ổn định, ta thấy với cả hai cách mắc (nối tiếp hoặc song song) hai điện trở R trong mạch MB thì mạch AB vẫn tiêu thụ cùng một công suất là 72 W. Giá Trị của R bằng ?
bởi Bo Bo 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch RLC có R thay đổi được được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không thay đổi, R bằng bao nhiêu thì mạch đạt công suất cực đại?(Không có hiện tượng cộng hưởng xảy ra). A. \(R=\left | Z_L-Z_C \right |\)
bởi Huy Tâm 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đạn AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos 2\pi f\) (U không đổi, tần só f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu điều chỉnh biến trở để có giá trị \(R = \sqrt {\frac{L}{C}} \) thay đổi f khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Sau đó giữ tần số không đổi f = f2 điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu giữa hai đầu điểm AM không thau đổi. Hệ thức liên hệ giữ f2 và f1 là?
bởi Anh Thu 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ dòng điện tức thời luôn trến pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch?
bởi Thuy Kim 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một từ trường đều có chiều hướng lên, một điện tích dương chuyển động theo phương ngang từ Đông sang Tây. Nó chịu tác dụng của lực Lo – ren – xơ hướng theo hướng?
bởi hi hi 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1 \(\Omega \). Mắc nguồn điện với điện trở ngoài 4Ω Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng?
bởi bach hao 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và \({{T}_{B}}=2{{T}_{A}}.\) Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian \(t=4{{T}_{A}}\) , thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là?
bởi Lê Minh 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
B. năng lượng liên kết giữa hai nuclôn.
C. năng lượng liên kết tính trên một nuclôn.
D. năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bình thường một khối bán dẫn có \({{10}^{10}}\) hạt tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một chùm ánh sáng hồng ngoại \(\lambda =993,75\,\,nm\) có năng lượng \(E=1,{{5.10}^{-7}}\,\,J\) thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là \({{3.10}^{10}}\). Tính tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại?
bởi Hữu Nghĩa 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo Anh-xtanh khi một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng ban ban đầu cực đại của nó. Chiếu bức xạ có bước sóng \({{\lambda }_{1}}=600\text{nm}\) vào một tấm kim loại thì nhận được các quang e có vận tốc cực đại là \({{v}_{1}}={{2.10}^{5}}m/s\). Khi chiếu bức xạ có bước sóng \({{\lambda }_{2}}=0,2\mu \text{m}\) thì vận tốc cực đại của quang điện tử là?
bởi can chu 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thoát electron ra khỏi kim loại \(A=6,{{625.10}^{-19}}\text{ J}\), hằng số Plăng \)h={{6.625.10}^{-34}}\text{ J}\), vận tốc ánh sáng trong chân không \(c={{3.10}^{8}}\text{m/s}\). Giới hạn quang điện của kim loại đó là?
bởi Huong Duong 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 15.1 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.2 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.3 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.4 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.5 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.6 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.7 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.8 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.9 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.10 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.11 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.12 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.13 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 160 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 160 SGK Vật lý 12 nâng cao