Giải bài 15.12 tr 44 sách BT Lý lớp 12
Cuộn dây có \(L = \frac{{0,6}}{\pi }{\rm{ }}\left( H \right)\) nối tiếp với tụ điện \(C = \frac{1}{{14000\pi }}\left( F \right)\) trong một mạch điện xoay chiều ; điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u = 160cos10πt (V). Công suất điện tiêu thụ trong mạch là 80 W. Viết biểu thức của i.
Hướng dẫn giải chi tiết
Theo bài ra ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&\begin{array}{l} {Z_L} = 60{\rm{\Omega }};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \\ {Z_C} = 140{\rm{\Omega }} \end{array}\\ {}&{\sin \left( { - \varphi } \right) = \frac{{{Z_C} - {Z_L}}}{Z} = \frac{{{U_C} - {U_L}}}{U} = \frac{{80}}{{80\sqrt 2 }} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}}\\ {}&{ \Rightarrow \cos \varphi = \frac{1}{{\sqrt 2 }}} \end{array}\)
Mặt khác \(P = UI\cos \varphi \),
Nên:
\(I = \frac{P}{{U\cos \varphi }} = \frac{{80}}{{80\sqrt 2 \frac{1}{{\sqrt 2 }}}} = 1A\)
Vậy biểu thức của i là :
\(i = \sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (A)\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Mạch R, L, C nối tiếp có \(2\pi f\sqrt {LC} = 1\). Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch
bởi Dương Minh Tuấn 29/05/2020
A. tăng 2 lần B. Giảm 2 lần
C. tăng bất kì D. không đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc một cuộn dây hệ số tự cảm L có điện trở r = 100W, nối tiếp với tụ điện có điện dung 31,8mF.
bởi Duy Quang 29/05/2020
Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là \(u = 200\sin 100\pi t\)(V). Điều chỉnh L sao cho cường độ dòng điện đạt cực đại. Cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại Imax là:
A. 2A B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}\)A
C. 1A D. \(\sqrt 2 \)A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khung dây có N = 50 vòng, đường kính mỗi vòng là d = 20cm. Đặt khung dây trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10^-4 T. P
bởi Kim Xuyen 29/05/2020
háp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) góc j. Giá trị cực đại của từ thông là:
A. \({\Phi _0}\) = 0,012 (Wb).
B. \({\Phi _0}\) = 0,012 (Wb).
C. \({\Phi _0}\) = 6,28.10-4 (Wb).
D. \({\Phi _0}\) = 0,05 (Wb).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100W, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 100W, tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\)F mắc nối tiếp.
bởi Trần Phương Khanh 29/05/2020
Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều \(u = 200\sin 100\pi t\) (V). Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch là:
A. P = 200W B. P = 400W
C. P = 100W D. P = 50W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm R = 100W, cuộn dây thuần cảm \(L = \frac{1}{\pi }\)H, tụ điện có điện dung C = 15,9 mF.
bởi Nguyễn Thị Thúy 29/05/2020
Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch là \(u = 200\sqrt 2 \cos 100\pi t\) (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
A. \(i = 2\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\)(A)
B. \(i = 0,5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\) (A)
C. \(i = 02\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\) (A)
D. \(i = \frac{1}{5}\sqrt {\frac{2}{3}} \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\) (A)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
bởi Bao Chau 29/05/2020
A. 260V B. 140V
C. 100V D. 20V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện \(C = \frac{{125}}{\pi }\left( {\mu F} \right)\) và cuộn dây thuần cảm \(L = \frac{2}{\pi }\left( H \right)\)
bởi Hữu Nghĩa 29/05/2020
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 150\sqrt 2 \cos 100\pi t(V)\) . Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch bằng 90W. Khi đó, R có hai giá trị R1 và R2 bằng:
A. \(190\Omega ;160\Omega \)
B. \(80\Omega ;60\Omega \)
C. \(90\Omega ;160\Omega \)
D. \(60\Omega ;16\Omega \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng \(100\Omega \) và tụ điện có dung kháng \(200\Omega \).
bởi Ho Ngoc Ha 29/05/2020
Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch \(u = 100\sqrt 2 \cos 100\pi t(V)\). Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 40W
A. \(120\Omega ;150\Omega \)
B. \(100\Omega ;50\Omega \)
C. \(200\Omega ;150\Omega \)
D. \(200\Omega ;50\Omega \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có \(r = 50\Omega ;L = 0.4/\pi \) và tụ điện có điện dung \(C = {10^{ - 4}}/\pi (F)\) và điện trở thuần R thay đổi được.
bởi Kim Xuyen 29/05/2020
Điện áp hai đầu mạch là \(u = 100\sqrt 2 \cos \pi tV\) . Tìm R để
a) hệ số công suất của mạch là \(\cos \varphi = 0.5\) .
b) công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
c) công suất tỏa nhiệt trên điện trở R cực đại. Tính giá trị cực đại của công suất đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện R-L-C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có R thay đổi (các đại lượng khác không đổi). Tìm R để:
bởi Hữu Nghĩa 29/05/2020
\(\begin{array}{l} a)\,{I_{\max }},{U_{L\max }};{U_{C\max }}\\ b)\,{P_{\max }}\\ c)\,{P_{R\max }} \end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2.
bởi Lê Tường Vy 28/05/2020
Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn B = 0,2 T. Tính từ thông cực đại qua khung dây. Để suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có tần số 50 Hz thì khung dây phải quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách tạo ra suất điện động xoay chiều ?
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 0 Trả lời