Giải bài 3 tr 115 sách GK Lý lớp 12
Hãy chọn câu đúng
Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động, vì không có sóng. Nhà đó chắc chắn là;
A. Nhà sàn.
B. Nhà lá.
C. Nhà gạch
D. Nhà bêtông.
Gợi ý trả lời bài 3
-
Trong nhà không có sóng điện thoại, chứng tỏ sóng điện từ đã bị phản xạ bởi các bức tường ngăn.
Như vậy, Các bức tường phải có dàn dắt, vậy tường nhà là bêtông.
⇒ Đáp án D
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
-
Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5mF thành một mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây:
bởi Minh Tú 13/01/2022
a) 440Hz (âm).
b) 90Mhz (sóng vô tuyến).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm \(L{\rm{ }} = {\rm{ }}{10^{ - 3}}H\) và một tụ điện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF (\(1pF{\rm{ }} = {\rm{ }}{10^{ - 12}}F\)). Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?
bởi Anh Trần 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng \(T{\rm{ }} = {\rm{ }}{10^{--4}}\;\left( s \right)\), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ \(U_0\) = 10 (V), cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là \(I_0\) = 0,02 (A). Tính điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây.
bởi thu thủy 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại \(I_0\) = 10 (mA), điện tích cực đại của tụ điện là \({Q_0}\; = {\rm{ }}{4.10^{--8}}\;\left( C \right).\)
bởi Bảo Anh 13/01/2022
a) Tính tần số dao động riêng của mạch.
b) Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện C = 800 (pF).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1 (μF) và cuộn dây có độ từ cảm L = 1 (mH). Trong quá trình dao động, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05 (A). Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu?
bởi Hoa Lan 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là \(\frac{U_{0}}{2}\) thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng?
bởi Thành Tính 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động LC có L= \(\frac{10^{-2}}{\pi }\) \(,C=\frac{1}{\pi }(\mu F)\) Bỏ qua điện trở dây nối. Tích điện cho tụ điện đến giá trị cực đại Q0 , trong mạch có dao động điện từ riêng.
bởi Lê Gia Bảo 14/01/2022
a) Tính tần số dao động cảu mạch .
b) Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì điện tích trên tụ điện bằng bao nhiêu phần trăm Q0 ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động điện từ LC có điện tích cực đại giữa hai bản tụ điện là Q0, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 . Tìm khoảng thời gian ngắn nhất
bởi Lê Minh Hải 14/01/2022
a) Từ khi bắt đầu phóng điện đến khi cường độ dòng điện qau cuộn dây cực đại.
b) Từ thời điểm mà năng lượng điện trường cực đại đến thời điểm năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường.
c) Từ thời điểm năng lượng từ trường cực đại đến thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường.
d) Từ thời điểm năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường đến thời điểm năng lượng từ trường cực đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I0 =10 (mA) , điện tích cực đại cảu tụ điện là \({Q_0} = {4.10^{ - 8}}\;\left( C \right)\)
bởi Bao Nhi 13/01/2022
a) Tính tần số dao động riêng của mạch.
b) Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ C =800(pF).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1 (µF) và cuộn dây có độ tự cảm L =1 (mH). Trong quá trình dao động , cường độ dòngđiện qua cuộn dây có độ lớn nhất là 0,05 (A) . Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu?
bởi Nguyễn Hoài Thương 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 22.1 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.2 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.3 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.4 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.5 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.6 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.7 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.8 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.9 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.10 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.11 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 132 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 132 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 132 SGK Vật lý 12 nâng cao