Giải bài 2 tr 115 sách GK Lý lớp 12
Nêu những đặc điểm của sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển?
Gợi ý trả lời bài 2
Những đặc điểm của sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển:
-
Trong khí quyển, các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn không thể truyền đi xa. Khoảng cách tối đa của sự truyền các sóng này là từ vài kilômét đến vài chục kilômét.
-
Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị không khí hấp thụ.
-
Các sóng ngắn vô tuyến phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng, nên chúng có thể truyền đi rất xa (có thể đến vài chục nghìn kilômet trên mặt đất).
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 2 SGK
-
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ (cm) là:
bởi sap sua 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch LC dao động điều hòa với phương trình \(q={{10}^{-6}}\cos \left( {{2.10}^{7}}t+\frac{\pi }{2} \right)\text{ C}\text{.}\) Biết L = 1mH. Hãy xác định độ lớn điện dung của tụ điện. Cho \({{\pi }^{2}}=10.\)
bởi Naru to 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện dung biến đổi từ?
bởi Van Dung 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào đâu?
bởi trang lan 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ví dụ về sóng điện từ và giải thích hiện tượng vật lý về ví dụ đó ạ
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện chuyển động \(C_{0}\) mắc song song với tụ xoay \(C_{X}\). Tụ xoay có điện dung biến thiên từ \(C_{1}=10(pF)\) đến \(C_{2}=250(pF)\). Khi góc xoay biến thiên từ \(0^{0}\) đến \(120^{0}\) . Nhờ vậy, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng dài từ \(\lambda _{1}=10(m)\) đến \(\lambda _{2}=30(m)\). Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay.
bởi thanh duy 14/01/2022
a. Tính L và \(C_{0}\)
b. Để mạch thu được bước sóng có bước sóng \(\lambda =20(m)\) thì góc xoay của tụ bản bằng bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ xoay có điện dung biến thiên tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị 10(pF) đến 460(pF). Khi góc quay của bản tụ tăng dần từ \(0^{0}\) đến \(180^{0}\) . Tụ điện được mắc với cuộn dây có độ tự cảm L=2,5(µH) để tạo thành mạch dao động ở lối vào của máy thu vô tuyến( mạch chọn sóng).
bởi Nguyễn Thị Thanh 13/01/2022
a. Xác định khoảng cách bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên
b. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 37,7(m) thì phải đặt tụ xoay ở vị trí nào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi mắc tụ điện có điện dung C1với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 và nối tiếp với cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng là bao nhiêu?
bởi Hoàng Anh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L=11,3µH và tụ điện có điện dung C=1000(pF).
bởi Bi do 13/01/2022
a. Mạch điện nói trên có thê thu được bước sóng \(\lambda _{0}\) bằng bao nhiêu?
b. Để thu được dải sóng từ 20(m) đến 50(m) người ta phải ghép thêm 1 tụ xoay \(C_{X}\)
với tụ C nói trên. Hỏi phải ghép như thế nào và giá trị của \(C_{X}\) thuộc khoảng nào?
c. Để thu được sóng 25(m) \(C_{X}\) phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải xoay một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng trên, biết các bản tụ di động có thể xoay từ \(0^{0}\) đến \(180^{0}\) ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L=1µH và tụ điện biến đổi C dùng để thu sóng vô tuyến có bước sóng từ 13(m) đến 17(m). Hỏi điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 115 SGK Vật lý 12
Bài tập 22.1 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.2 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.3 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.4 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.5 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.6 trang 58 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.7 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.8 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.9 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.10 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 22.11 trang 59 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 132 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 132 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 132 SGK Vật lý 12 nâng cao