Giải bài 3 tr 17 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Dựa vào đồ thị hàm số \(\small y = sinx\), hãy vẽ đồ thị của hàm số \(\small y = |sinx|\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Phương pháp giải:
Để xác định đồ thị hàm số \(y=|f(x)|\) khi biết đồ thị hàm số \(y=f(x)\) ta thực hiện các bước sau:
+ Giứ nguyên phần trên trục hoành của đồ thị hàm số \(y=f(x)\).
+ Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị dưới trục hoành của hàm số \(y=f(x)\).
+ Xóa bỏ phần đồ thị bên dưới trục hoành đi, ta được đồ thị hàm số y=|f(x)|.
Lời giải:
Áp dụng nhận xét trên ta có lời giải chi tiết bài 3 như sau:
Ta có \(\left | sinx \right |=\left\{\begin{matrix} sinx \ \ neu \ \ sinx \geq 0\\ -sinx \ \ neu \ \ sinx < 0 \end{matrix}\right.\)
Mà \(sinx< 0\Leftrightarrow x\in \left \{ \pi +k2 \pi;2\pi+k2\pi \right \},k\in \mathbb{Z}.\)
Nếu lấy đối xứng qua Ox của phần đồ thị y = sinx trên các khoảng này và giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = sinx trên các khoảng còn lại ta có đồ thị hàm số y = |sinx|.
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2 + \left| {\cos x} \right| + \left| {\sin x} \right|\)
bởi Anh Thu 07/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {1 - 2\cos x} }}{{\sqrt 3 - \tan x}}\)
bởi Lê Minh Bảo Bảo 06/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{1 + \tan x}}{{\sqrt {1 - \sin x} }}\)
bởi Truc Ly 06/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)
B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\dfrac{\pi }{2}} \right\}\)
C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi } \right\}\)
D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k2\pi } \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\left[ { - \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ;\dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \right]\)
B. \(\left[ { - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right]\)
C. \(\left[ { - \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi ;\dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi } \right]\)
D. \(\left[ { - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{4} + k2\pi } \right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định tính chẵn lẻ của hàm số cho sau: \(y = 1 + \cos x\sin \left( {\dfrac{{3\pi }}{2} - 2x} \right)\)
bởi na na 07/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho biết với những giá trị nào của \(x\), ta có đẳng thức sau đây: \(\tan x + \cot x = \dfrac{2}{{\sin 2x}}\)
bởi Tuấn Huy 07/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết với những giá trị nào của \(x\), ta có đẳng thức sau đây: \(\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} = 1 + {\cot ^2}x\)
bởi Nguyễn Lê Tín 07/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết với những giá trị nào của \(x\), ta có đẳng thức sau đây: \(\dfrac{1}{{1 + {{\tan }^2}x}} = {\cos ^2}x\)
bởi Dang Thi 06/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 8 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1.1 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.2 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.3 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.4 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.5 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.6 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.7 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.8 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.9 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.10 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.11 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.12 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.13 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 15 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 16 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 17 SGK Toán 11 NC