Giải bài 1.10 tr 14 SBT Toán 11
Tập xác định của hàm số \({y = \frac{{\sqrt {1 - 2\cos x} }}{{\sqrt {3 - \tan x} }}}\) là
A. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)
B. \(R\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{3} + k2\pi ;\frac{\pi }{3} + k2\pi } \right\}\)
C. \(R\backslash \left\{ {\left\{ {\frac{\pi }{3} + k2\pi } \right\} \cup \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}} \right\}\)
D. \(R\backslash \left\{ {\left( { - \frac{\pi }{3} + k2\pi ;\frac{\pi }{3} + k2\pi } \right] \cup \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi } \right\}} \right\}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hàm số \({y = \frac{{\sqrt {1 - 2\cos x} }}{{\sqrt {3 - \tan x} }}}\) không xác định khi
\(\left\{ \begin{array}{l}
1 - 2\cos x < 0\\
\tan x = \sqrt 3 \\
\cos x = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
- \frac{\pi }{3} + k2\pi < x < \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in Z\\
x = \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in Z\\
x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z
\end{array} \right.\)
Vậy tập xác định là \(R\backslash \left\{ {\left( { - \frac{\pi }{3} + k2\pi ;\frac{\pi }{3} + k2\pi } \right] \cup \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi } \right\}} \right\}\)
Đáp án: D.
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Xét sự biến thiên của hàm số y=tan2x trên một chu kì tuần hoàn. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
bởi Nguyễn Vân 24/01/2021
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; π/4) và ( π/4; π/2) .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; π/4) và nghịch biến trên khoảng ( π/4; π/2).
C. Hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng (0; π/2).
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0; π/4) và đồng biến trên khoảng ( π/4; π/2).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong khoảng (0; π/2) , hàm số y= sinx- cosx là hàm số:
bởi hoàng duy 25/01/2021
A. Đồng biến.
B. Nghịch biến.
C. Không đổi.
D. Vừa đồng biến vừa nghịch biến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hàm số y = sinx là hàm số nghịch biến.
B. Hàm số y= cosx là hàm số nghịch biến.
C. Hàm số y= tanx là hàm số đồng biến.
D. Hàm số y= cot x là hàm số đồng biến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hàm số y= tan 2x tuần hoàn với chu kỳ T= π/2 .
B. Hàm số y= tan2x luôn đồng biến trên mỗi khoảng (-π/2+kπ/2;π/2+kπ/2) .
C. Hàm số y= tan2x nhận đường thẳng x= π/4+kπ/2 là một đường tiệm cận.
D. Hàm số y= tan2x là hàm số lẻ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng(-π ;0) và (0;π ).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-π ;0) và nghịch biến trên khoảng (0;π ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-π ;0) và đồng biến trên khoảng (0;π ).
D. Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng (-π ;0) và (0;π ).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng(-π;-π/2) và (-π/2;0) .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-π;-π/2); nghịch biến trên khoảng (-π/2;0) .
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-π;-π/2) ; đồng biến trên khoảng (-π/2;0) .
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-π;-π/2) và (-π/2;0).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số y = sinx. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
bởi thanh duy 25/01/2021
A. Hàm số đồng biến trên khoảng(π/2;π) , nghịch biến trên khoảng(π;3π/2) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng(-3π/2;-π/2) , nghịch biến trên khoảng(-π/2;π/2) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng(0;π/2) , nghịch biến trên khoảng(-π/2;0) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng(-π/2;π/2) , nghịch biến trên khoảng(π/2;3π/2) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tập xác định của hàm số y= tanx/(cosx-1)
bởi Tường Vi 25/01/2021
A.x≠ k2π
B.x=π/3+k2π
C.x≠ π/2+kπ và x≠ k2π
D.x≠ π/2+kπ và x≠ π/3+kπ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tập xác định của hàm số y= sinx/(sinx+cosx)
bởi Mai Thuy 25/01/2021
A.D=R\{-π/4+kπ;k ∈ Z}
B.D=R\{kπ/4;k ∈ Z}
C.D=R\{π/4+kπ,π/2+kπ;k ∈ Z}
D.D=R\{π/4+kπ;k ∈ Z}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{{2017tan2x}}{{si{n^2}x - co{s^2}x}}\)
bởi Hoàng Anh 24/01/2021
A.D=R\{π/2+kπ;k ∈ Z}
B.D=R\{π/2;k ∈ Z}
C.D=R
D.D=R\{π/4+kπ/2;k ∈ Z}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.D=R\{π/2+kπ;k ∈ Z}
B.D=R\{kπ/2;k ∈ Z}
C.D=R
D.D=R\{π/4+kπ/2;k ∈ Z}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để tìm tập xác định của hàm số y= tanx+ cosx, một học sinh đã giải theo các bước sau:
bởi Mai Trang 25/01/2021
Bước 1: Điều kiện để hàm số có nghĩa là sinx≠ 0 và cosx≠ 0 .
Bước 2: ⇒ x≠ π/2+kπ và x≠ kπ ;k ∈ Z
Bước 3: Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D=R\{π/2+kπ,kπ;k ∈ Z} .
Bài giải của bạn đó đúng chưa? Nếu sai, thì sai bắt đầu ở bước nào?
A. Bài giải đúng.
B. Sai từ bước 1.
C. Sai từ bước 2.
D. Sai từ bước 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.D=R\{π/2+kπ;k ∈ Z}
B.D=R\{kπ/2;k ∈ Z}
C.D=R
D.D=R\{π/4+kπ/2;k ∈ Z}
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.8 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.9 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.11 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.12 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.13 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 15 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 16 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 17 SGK Toán 11 NC