Giải bài 1.12 tr 14 SBT Toán 11
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 2+|cosx|+|sinx| là
A. 2
B. \(2 + \sqrt 2 \)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(3- \sqrt 2 \)
Hướng dẫn giải chi tiết
(|cosx|+|sinx|)2 = cos2x+sin2x+2|cosxsinx| = 1+|sin2x| ≤ 2
⇔ |cosx|+|sinx| ≤ \(\sqrt 2 \)
⇔ 2+|cosx|+|sinx| ≤ \(2 + \sqrt 2 \)
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y là \(2 + \sqrt 2 \) đạt được khi sin2x = 1.
Đáp án B.
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Tập xác định của hàm số y= tan(2x+π/3) là
bởi Lê Nhật Minh 24/01/2021
A. D. D=R\{π/2+kπ|k ∈ Z} .
B. D. D=R\{π/6+kπ|k ∈ Z} .
C. D. D=R\{π/12+kπ|k ∈ Z} .
D. D. D=R\{π/12+kπ/2|k ∈ Z} .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của hàm số y=(1+cosx)/sinx
bởi Tuấn Huy 24/01/2021
A. D=R\{kπ|k ∈ Z} .
B. D=R\{π/2+kπ|k ∈ Z}.
C. D=R\{π+k2π|k ∈ Z} .
D. D=R\{k2π|k ∈ Z} .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của hàm số y=sin(1/x)+2x
bởi Tran Chau 24/01/2021
A. D=[-2;2]
B. D=[-1;1]\{0}
C. D=R
D. D=R\{0}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm chu kì T của hàm số y = cos2x + sin(x/2)
bởi Lê Tấn Vũ 25/01/2021
A. T = 4π
B. T = π
C. T = 2π
D. T = π - 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. T = 4π
B. T = 2π
C. T = -2π
D. T = π
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm chu kì T của hàm số y = sin(5x - π/4)
bởi bach dang 24/01/2021
A. T = (2 π)/5
B. T = (5 π)/2
C. T = π/2
D. T = 2π/8
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mệnh đề nào sau đây là sai?
bởi Hoai Hoai 25/01/2021
A. Hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì 2 π
B. Hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kì 2 π
C. Hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kì 2 π
D. Hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kì π
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của hàm số sau: \(y = \frac{{3\tan x - 5}}{{1 - {{\sin }^2}x}}\)
bởi nguyen bao anh 24/01/2021
A. D = R\ {-π/2+kπ, k ∈ Z}
B. D = (-∞,2]
C. D = R
D. D = R\ {π/2+k2π, k ∈ Z}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập giá trị của hàm số sau: \(y = \sqrt {2 - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \)
bởi Dương Minh Tuấn 24/01/2021
A. D = [1,√3]
B. D = [0,1]
C. D = R
D. D = [0,√3]
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của hàm số sau: \(y = \sqrt {2 - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \)
bởi Tra xanh 24/01/2021
A. D = R\ {-π/2+kπ, k ∈ Z}
B. D = R\ {-π/2+k2π, k ∈ Z}
C. D = R
D. D = R\ {π/2+k2π, k ∈ Z}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập giá trị của hàm số sau: \(y = \sqrt {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 2} \)
bởi na na 24/01/2021
A. D = [0,+∞)
B. D = ∅
C. D = R
D. D = [1,√3]
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số y = tanx xác định trong tập nào sau đây?
bởi minh dương 25/01/2021
A. D = {-π/2+kπ, k ∈ Z}
B. D = {-π/2+k2π, k ∈ Z}
C. D = R
D. D = {π+k2π, k ∈ Z}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. D ={-π/2+kπ, k ∈ Z}
B. D = {-π/2+k2π, k ∈ Z}
C. D = R
D. D = {π+k2π, k ∈ Z}
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.10 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.11 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.13 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 15 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 16 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 17 SGK Toán 11 NC