Phần hướng dẫn giải bài tập Toán 10 Chương 3 Bài 2 Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Đại số 10 Cơ bản và Nâng cao.
-
Bài tập 1 trang 62 SGK Đại số 10
Giải các phương trình
a) \(\frac{x^{2}+3x+2}{2x +3}=\) \(\frac{2x -5}{4}\);
b) \(\frac{2x +3}{x - 3}-\frac{4}{x+3}=\frac{24}{x^{2}-9} + 2\) ;
c) \(\sqrt{3x - 5}= 3\) ;
d) \(\sqrt{2x + 5}= 2\) .
-
Bài tập 2 trang 62 SGK Đại số 10
Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m
a) \(m(x - 2) = 3x + 1\);
b) \(m^2x + 6 = 4x + 3m\);
c) \((2m + 1)x - 2m = 3x - 2\).
-
Bài tập 3 trang 62 SGK Đại số 10
Có hai rổ quýt chứa số quýt bằng nhau. Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số quả ở rổ thứ hai bằng của bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất. Hỏi số quả quýt ở mỗi rổ lúc ban đầu là bao nhiêu ?
-
Bài tập 4 trang 62 SGK Đại số 10
Giải các phương trình
a) \(2x^4 -7x^2 + 5 = 0\);
b) \(3x^4 + 2x^2 - 1 = 0\).
-
Bài tập 5 trang 62 SGK Đại số 10
Giải các phương trình sau bằng máy tính bỏ túi (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
a) \(2x^2 - 5x + 4 = 0\);
b) \(-3x^2 + 4x + 2 = 0\);
c) \(3x^2 + 7x + 4 = 0\);
d) \(9x^2 - 6x - 4 = 0\).
-
Bài tập 6 trang 62 SGK Đại số 10
Giải các phương trình.
a) \(|3x - 2| = 2x + 3\);
b) \(|2x -1| = |-5x - 2|\);
c) \(\frac{x-1}{2x -3}=\frac{-3x+1}{|x+1|};\)
d) \(|2x + 5| = x^2 +5x +1.\)
-
Bài tập 7 trang 62 SGK Đại số 10
Giải các phương trình
a) \(\sqrt{5x +6} = x - 6;\)
b) \(\sqrt{3 -x}=\sqrt{x +2}+1;\)
c) \(\sqrt{2x^{2} +5}= x + 2.\)
d) \(\sqrt{4x^{2} +2x + 10} = 3x + 1.\)
-
Bài tập 8 trang 62 SGK Đại số 10
Cho phương trình \(3x^2 - 2(m + 1)x + 3m - 5 = 0.\)
Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.
-
Bài tập 3.13 trang 66 SGK Toán 10
Giải và biện luận theo tham số m các phương trình sau:
a) \(m\left( {m - 6} \right)x + m = - 8x + {m^2} - 2\)
b) \(\frac{{\left( {m - 2} \right)x + 3}}{{x + 1}} = 2m - 1\)
c) \(\frac{{\left( {2m + 1} \right)x - m}}{{x - 1}} = x + m\)
d) \(\frac{{\left( {3m - 2} \right)x - 5}}{{x - m}} = - 3\)
-
Bài tập 3.14 trang 55 SBT Toán 10
Cho phương trình
(m + 2)x2 + (2m + 1)x + 2 = 0
a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm bằng -3.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó.
-
Bài tập 3.15 trang 66 SBT Toán 10
Cho phương trình 9x2 + 2(m2 - 1)x + 1 = 0
a) Chứng tỏ rằng với m > 2 phương trình có hai nghiệm phân biệt âm.
b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 mà x1 + x2 = -4
-
Bài tập 3.16 trang 66 SBT Toán 10
Giải các phương trình:
a) \(\sqrt {3x - 4} = x - 3\)
b) \(\sqrt {{x^2} - 2x + 3} = 2x - 1\)
c) \(\sqrt {2{x^2} + 3x + 7} = x + 2\)
d) \(\sqrt {3{x^2} - 4x - 4} = \sqrt {2x +5} \)
-
Bài tập 3.17 trang 67 SBT Toán 10
Giải và biện luận theo tham số m các phương trình sau
a) \(\left| {3x + 2m} \right| = x - m\)
b) \(\left| {2x + m} \right| = \left| {x - 2m + 2} \right|\)
c) \(m{x^2} + \left( {2m - 1} \right)x + m - 2 = 0\)
d) \(\frac{{\sqrt {4x - 2} }}{{2x - 1}} = m - 1\)
-
Bài tập 3.18 trang 67 SBT Toán 10
Nghiệm của phương trình sau là:
\(\frac{{\left| {x + 3} \right|}}{{3x + 1}} = \left| {2x - 1} \right|\)
A. x = \( - \frac{2}{3}\) B. x = 1
B. x = 1 và x = \( - \frac{2}{3}\) D. x = \( - \frac{1}{3}\)
-
Bài tập 3.19 trang 67 SBT Toán 10
Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là nghiệm của phương trình |3x - 4| = x2 + x - 7
A. x = 0 và x = -2 B. x = 0
C. x = 3 D. x = -2
-
Bài tập 3.20 trang 67 SBT Toán 10
Tìm nghiệm của phương trình sau:
\(1 - \sqrt {4x - 3} = \sqrt { - 2x + 1} \)
A. x = \(\frac{1}{2}\) B. x = 1
C. x = 0 D. phương trình vô nghiệm
-
Bài tập 3.21 trang 67 SBT Toán 10
Tìm nghiệm của phương trình sau:
\(\sqrt {{x^2} - 2x + 9} = 2{x^2} - 4x + 3\)
A. x = 0 và x = 1 B. x = 1 và x = 2
C. x = 0 và x = 2 D. x = 0 và x = 1
-
Bài tập 3.22 trang 67 SBT Toán 10
Nghiệm của phương trình |x2 - 3x + 4| = |4 - 5x| là:
A. x = 0, x = 2, x = 8 và x = -4
B. x = 0 và x = 4
C. x = - 2 và x = 4
D. x = 1 và x = -4
-
Bài tập 3.23 trang 68 SBT Toán 10
Phương trình (m + 1)x2 - 3(m - 1)x + 2 = 0 có một nghiệm gấp đôi nghiệm kia thì giá trị của tham số m là:
A. m = 1 B. m = -1
C. m = 0 hoặc m = 3 D. m = 2
-
Bài tập 3.24 trang 68 SBT Toán 10
Phương trình 3x2 + 5x + 2(m + 1) = 0 có hai nghiệm âm phân biệt khi tham số m nằm trong khoảng nào sau đây?
A. 0 < m < 1
B. -1 < m < \(\frac{1}{{24}}\)
C. -2 < m < 0
D. -1 < m < 1
-
Bài tập 3.25 trang 68 SBT Toán 10
Tìm m để phương trình x2 + 2(m + 1)x + 2(m + 6) = 0 có hai nghiệm x1, x2 mà x1 + x2 = 4
A. m = 1
B. m = -3
C. m = -2
D. Không tồn tại m
-
Bài tập 5 trang 78 SGK Toán 10 NC
Xem các bài giải sau đây và cho biết mỗi bài giải đó đúng hay sai? Vì sao?
a) \(\frac{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 1} \right)}}{{\sqrt x - 1}} = 0\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \frac{{x - 2}}{{\sqrt x - 1}}\left( {x - 1} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\frac{{x - 2}}{{\sqrt x - 1}} = 0\\
x - 1 = 0
\end{array} \right.
\end{array}\)Ta có \(\frac{{x - 2}}{{\sqrt x - 1}} = 0 \Leftrightarrow x = 2\)
\(x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1, 2}
b) \(\sqrt {{x^2} - 2} = 1 - x \)
\(\Leftrightarrow {x^2} - 2 = {\left( {1 - x} \right)^2}\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow {x^2} - 2 = 1 - 2x + {x^2}\\
\Leftrightarrow 2x = 3 \Leftrightarrow x = \frac{3}{2}
\end{array}\)Vậy phương trình có nghiệm \(x = \frac{3}{2}\)
-
Bài tập 6 trang 78 SGK Toán 10 NC
Giải và biện luận các phương trình
a) \((m^2+2)x-2m=x-3\)
b) \(m(x-m)=x+m-2\)
c) \(m(x-m+3)=m(x-2)+6\)
d) \(m^2(x-1)+m=x(3m-2)\)
-
Bài tập 7 trang 78 SGK Toán 10 NC
Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: \(3x+2=−x^2+x+a\) có nghiệm dương.
Khi đó, hãy tìm nghiệm dương của phương trình.
-
Bài tập 8 trang 78 SGK Toán 10 NC
Giải và biện luận các phương trình
a) \((m-1)x^2+3x-1=0\)
b) \(x^2-4x+m-3=0\)
-
Bài tập 9 trang 78 SGK Toán 10 NC
a) Giả sử phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1 và x2.
Chứng minh rằng: ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2)
b) Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
\(f(x)=-2x^2-7x+4\);
\(g\left( x \right) = \left( {\sqrt 2 + 1} \right){x^2} - 2\left( {\sqrt 2 + 1} \right)x + 2\)
-
Bài tập 10 trang 78 SGK Toán 10 NC
Không giải phương trình x2 - 2x - 15 = 0, hãy tính:
a) Tổng các bình phương hai nghiệm của nó.
b) Tổng các lập phương hai nghiệm của nó.
c) Tổng các lũy thừa bậc bốn hai nghiệm của nó.
Hướng dẫn:
\(x_1^4 + x_2^4 = {\left( {x_1^2 + x_2^2} \right)^2} - 2x_1^2x_2^2\)
-
Bài tập 11 trang 79 SGK Toán 10 NC
Trong các khẳng định sau đây có duy nhất khẳng định đúng. Hãy chọn khẳng định đó. Phương trình: \(\left( {\sqrt 3 - 1} \right){x^4} + {x^2} + 2\left( {1 - \sqrt 3 } \right) = 0\).
(A) Vô nghiệm;
(B) Có hai nghiệm \(x = \pm \frac{1}{2}\sqrt {\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt {33 - 16\sqrt 3 } - 1} \right)} \);
(C) Có bốn nghiệm \(x = \pm \frac{1}{2}\sqrt {\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt {33 - 16\sqrt 3 } - 1} \right)} \) và \(x = \pm \sqrt 3 \)
(D) Có hai nghiệm \(x = \pm \sqrt 3 \)
-
Bài tập 12 trang 80 SGK Toán 10 NC
Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số):
a) 2(m + 1)x - m(x - 1) = 2m + 3;
b) m2(x - 1) + 3mx = (m2 + 3)x - 1;
c) 3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1);
d) m2x + 6 = 4x + 3m.
-
Bài tập 13 trang 80 SGK Toán 10 NC
a) Tìm các giá trị của p để phương trình sau vô nghiệm:
(p + 1)x – (x + 2) = 0
b) Tìm p để phương trình: p2x - p = 4x – 2 có vô số nghiệm
-
Bài tập 14 trang 80 SGK Toán 10 NC
Tìm nghiệm gần đúng của phương trình sau chính xác đến hàng phần trăm.
a) \(x^2-5,6x+6,41=0\);
b) \(\sqrt 2 {x^2} + 4\sqrt 3 x - 2\sqrt 2 = 0\)
-
Bài tập 15 trang 80 SGK Toán 10 NC
Tìm độ dài các cạnh của một tam giác vuông, biết rằng cạnh dài nhất hơn cạnh dài thứ hai là 2m, cạnh dài thứ hai hơn cạnh ngắn nhất là 23m.
-
Bài tập 16 trang 80 SGK Toán 10 NC
Giải và biện luận các phương trình sau (m và k là tham số),
a) (m - 1)x2 + 7x - 12 = 0;
b) mx2 - 2(m + 3)x + m + 1 = 0;
c) [(k + 1)x - 1](x - 1) = 0;
d) (mx - 2)(2mx - x + 1) = 0.
-
Bài tập 17 trang 80 SGK Toán 10 NC
Biện luận số giao điểm của hai parabol y = - x2 - 2x + 3 và y = x2 - m theo tham số m.
-
Bài tập 18 trang 80 SGK Toán 10 NC
Tìm các giá trị của m để phương trình x2 - 4x + m - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn hệ thức x13 + x23 = 40.
-
Bài tập 19 trang 80 SGK Toán 10 NC
Giải phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m - 4) = 0, biết rằng nó có hai nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ bằng 17.
-
Bài tập 20 trang 81 SGK Toán 10 NC
Không giải phương trình, hãy xét xem mỗi phương trình trùng phương sau có bao nhiêu nghiệm
a) x4 + 8x2 + 12 = 0;
b) -1,5x4 - 2,6x2 + 1 = 0;
c) \(\left( {1 - \sqrt 2 } \right){x^4} + 2{x^2} + 1 - \sqrt 2 = 0\)
d) \( - {x^4} + \left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right){x^2} = 0\)
-
Bài tập 21 trang 81 SGK Toán 10 NC
Cho phương trình: kx2 - 2(k + 1)x + k + 1 = 0.
a) Tìm k để phương trình trên có ít nhất một nghiệm dương.
b) Tìm các giá trị của k để phương trình trên có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1.
(Hướng dẫn: Đặt x = y + 1).