Giải bài 6 tr 62 sách GK Toán ĐS lớp 10
Giải các phương trình.
a) \(|3x - 2| = 2x + 3\);
b) \(|2x -1| = |-5x - 2|\);
c) \(\frac{x-1}{2x -3}=\frac{-3x+1}{|x+1|};\)
d) \(|2x + 5| = x^2 +5x +1.\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Câu a:
Điều kiện: \(x \ge - \frac{3}{2}\)
Ta có: \(\left| {3x - 2} \right| = 2x + 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x - 2 = 2x + 3\\3x - 2 = - 2x - 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = - \frac{1}{5}\end{array} \right.\)
Cả hai nghiệm đều thoả điều kiện.
Vậy \(S = \left\{ { - \frac{1}{5};5} \right\}\)
Câu b:
Ta có: \(\left| {2x - 1} \right| = \left| { - 5x - 2} \right| \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - 1 = - 5x - 2\\2x - 1 = 5x + 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \frac{1}{7}\\x = - 1\end{array} \right.\)
Vậy \(S = \left\{ { - 1; - \frac{1}{7}} \right\}\)
Câu c:
Điều kiện: \(x \ne \frac{3}{2}\) và \(x \ne - 1\)
Nếu \(x > - 1\) phương trình đã cho tương đương với phương trình
\({x^2} - 1 = - 6{x^2} + 11x - 3 \Leftrightarrow 7{x^2} - 11x + 2 = 0\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{{11 \pm \sqrt {41} }}{{14}}\) (thoả điều kiện \(x > - 1\) và \(x \ne \frac{3}{2}\))
Nếu \(x < - 1\) phương trình đã cho tương đương với phương trình
\(1 - {x^2} = - 6{x^2} + 11x - 3 \Leftrightarrow 5{x^2} - 11x + 4 = 0\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{{11 \pm \sqrt {41} }}{{10}}\) (loại vì \(\frac{{11 \pm \sqrt {41} }}{{10}}\)đều lớn hơn -1)
Vậy \(S = \left\{ {\frac{{11 - \sqrt {41} }}{{14}};\frac{{11 + \sqrt {41} }}{{14}}} \right\}\)
Câu d:
Với \(x > - \frac{5}{2}\) ta có: \(\left| {2x + 5} \right| = {x^2} + 5x + 1 \Leftrightarrow 2x + 5 = {x^2} + 5x + 1\)
\( \Leftrightarrow {x^2} + 3x - 4 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\,\,\,\,(nhan)\\x = - 4\,\,(loai)\end{array} \right.\)
Với \(x < - \frac{5}{2}\)ta có: \(\left| {2x + 5} \right| = {x^2} + 5x + 1 \Leftrightarrow - 2x - 5 = {x^2} + 5x + 1\)
\( \Leftrightarrow {x^2} + 7x + 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\,\,(loai)\\x = - 6\,\,\,(nhan)\end{array} \right.\)
Vậy \(S = \left\{ {1; - 6} \right\}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0.\) Hãy biểu diễn biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c: \(x_1^2 - 4{x_1}{x_2} + x_2^2\)
bởi Phạm Khánh Linh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0.\) Hãy biểu diễn biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c: \(\dfrac{1}{{{x_1}}} + \dfrac{1}{{{x_2}}}\)
bởi Bảo Lộc 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0.\) Hãy biểu diễn biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c: \(x_1^3 + x_2^3\)
bởi Tuyet Anh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử \({x_1}\) và \({x_2}\) là các nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0.\) Hãy biểu diễn biểu thức sau đây qua các hệ số a, b và c: \(x_1^2 + x_2^2\).
bởi Bo bo 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả các giá trị của a để hiệu hai nghiệm của phương trình sau bằng 1: \(2{x^2} - \left( {a + 1} \right)x + a + 3 = 0\)
bởi Hữu Nghĩa 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử \({x_1},{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \({x^2} + 2mx + 4 = 0.\) Hãy tìm tất cả các giá trị của m để có đẳng thức: \({\left( {\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}}} \right)^2} + \left( {\frac{{{x_2}}}{{{x_1}}}} \right) = 3\)
bởi Lê Minh Trí 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử \({x_1},{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(2{x^2} - 11x + 13 = 0.\) Hãy tính \(\dfrac{{{x_1}}}{{{x_2}}}\left( {1 - x_2^2} \right) + \dfrac{{{x_2}}}{{{x_1}}}\left( {1 - x_1^2} \right)\)
bởi Nguyen Ngoc 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 3.13 trang 66 SGK Toán 10
Bài tập 3.14 trang 55 SBT Toán 10
Bài tập 3.15 trang 66 SBT Toán 10
Bài tập 3.16 trang 66 SBT Toán 10
Bài tập 3.17 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.18 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.19 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.20 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.21 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.22 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.23 trang 68 SBT Toán 10
Bài tập 3.24 trang 68 SBT Toán 10
Bài tập 3.25 trang 68 SBT Toán 10
Bài tập 5 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 6 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 7 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 8 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 9 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 10 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 11 trang 79 SGK Toán 10 NC
Bài tập 12 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 13 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 14 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 15 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 16 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 17 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 18 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 19 trang 80 SGK Toán 10 NC