Giải bài 2 tr 26 sách GK Sinh lớp 12
Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau?
Gợi ý trả lời bài 2
NST được xoắn lại ở nhiều cấp độ khác nhau vì những lý do sau:
- Nhằm rút ngắn độ dài của phân tử ADN trên NST, cho phép NST xếp gọn vào trong nhân tế bào có kích thước rất nhỏ. Do mỗi tế bào đơn bội của người chứa khoảng 1 mét ADN ở trong nhân. Sở dĩ lượng ADN khổng lồ này có thể xếp gọn trong nhân với kích thước rất nhỏ là do ADN được xếp vào 23 NST và được gói bọc theo các mức xoắn cuộn khác nhau làm chiều dài của nó ngắn đi hàng ngàn lần → xếp gọn trong nhân với kích thước rất nhỏ.
- Thuận lợi cho sự phân ly, tổ hợp tự do của NST trong các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh (giảm khả năng đứt gẫy và rối của các NST khi tiếp xúc với nhau)
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
A. 8 phân tử protein histon liên kết với protein
B. Lõi là 8 phân tử protein histon, phía ngoài được một đoạn ADN gồm 146 cặp nu quấn 7/4 vòng
C. Một phân tử ADN quấn quanh khối cầu protein gồm 8 phân tử protein histon
D. Một phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử protein histon
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở loài sinh sản vô tính, bộ NST của loài được ổn định qua các thế hệ nhờ quá trình nào sau đây?
bởi Hoàng giang 16/08/2021
A. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
B. Nguyên phân và giảm phân
C. Giảm phân
D. Nguyên phân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoạt động nào sau đây là chức năng của tâm động:
bởi Bảo khanh 16/08/2021
A. Xúc tác cho nhân đôi NST
B. Tạo ra tính đặc trưng của NST
C. Ổn định chức năng di truyền của NST
D. Giúp các NST trượt trên thoi vô sắc về cực tế bào trong quá trình phân bào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Là một chuỗi gồm nhiều nucleoxom do các phân tử ADN kết nối lại với nhau
B. Mỗi nucleoxom của sợi cơ bản gồm 8 phân tử protein liên kết lại tạo dạng hình cầu và được quấn quanh bởi một đoạn ADN
C. Giữa 2 nucleoxom kế tiếp có một đoạn ADN nối lại và trên đoạn có 8 phân tử protein histon
D. Có đường kính rất nhỏ và được xác định bằng đơn vị micromet
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cặp NST tương đồng bao gồm:
bởi Mai Hoa 16/08/2021
A. Hai nhiễm sắc thể luôn ở trạng thái đơn giống hệt nhau mang tính chất một nguồn gốc
B. Hai nhiễm sắc thể luôn ở trạng thái đơn giống hệt nhau mang tính chất hai nguồn gốc
C. Hai nhiễm sắc thể giống nhau có thể ở trạng thái đơn hay trạng thái kép mang tính chất một nguồn gốc
D. Hai nhiễm sắc thể giống nhau có thể ở trạng thái đơn hay trạng thái kép mang tính chất hai nguồn gốc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiễm sắc thể kép là nhiễm sắc thể có cấu trúc bao gồm:
bởi Tram Anh 16/08/2021
A. Hai nhiễm sắc thể độc lập và giống hệt nhau
B. Hai cromatit giống hệt nhau và đính nhau ở tâm động
C. Hai nhiễm sắc thể ở trạng thái đóng xoắn và dính với nhau
D. Hai nhiễm sắc thể ở trạng thái tháo xoắn và dính với nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc trưng nào sau đây không phải của NST?
bởi Long lanh 16/08/2021
A. Sắp xếp trong từng cặp tế bào 2n
B. Có tính đặc trưng theo loài
C. Có nhiều hình dạng khác nhau trong tế bào
D. Hình thái luôn ổn định trong tế bào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ NST lưỡng bội là:
bởi Mai Bảo Khánh 16/08/2021
A. Số cặp NST trong tế bào hợp tử
B. Tập hợp toàn bộ các NST trong các tế bào của cơ thể
C. Toàn bộ các NST bình thường trong một tế bào sinh dục sơ khai
D. Số nhiễm sắc thể trong một tế bào sinh dưỡng bình thường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở một loài, khi cơ thể đực giảm phân bình thường và có 3 cặp NST trao đổi đoạn tại một điểm có thể tạo ra tối đa 256 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST.
bởi Nguyễn Thị Thanh 10/08/2021
Khi quan sát quá trình phân bào của một tế bào có bộ NST lưỡng bội bình thường (tế bào A) của loài này dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới.
Biết rằng tế bào A chỉ thực hiện một lần nhân đôi NST duy nhất. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
1. Tế bào A đang thực hiện quá trình nguyên phân.
2. Tế bào A có thể sinh ra các tế bào con thiếu hoặc thừa nhiễm sắc thể.
3. Đột biến được biểu hiện ra kiểu hình dưới dạng thể khảm.
4. Đột biến này di truyền qua sinh sản hữu tính.
5. Tế bào A là tế bào thực vật.
6. Đột biến này được gọi là đột biến đa bội.
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình dưới và các phát biểu:
bởi Nguyen Nhan 11/08/2021
1. Hình bên vừa có dạng đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
2. Có 2 dạng không thuộc đột biến lệch bội.
3. Dạng G là dạng đa bội chẵn.
4. Trong hình không có thể bốn nhiễm
5. Dạng A thường bị bất thụ.
6. Các dạng B và C nếu tạo được thành giống thì rất có ý nghĩa trong tiến hóa hoặc chọn giống.
7. Bộ NST của dạng E là 2n = 4.
8. Trong các dạng đột biến lệch bội trên hình thì liên quan nhiều nhất đến 1 cặp NST.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình vẽ sau và các nhận định:
bởi Lan Ha 03/08/2021
1. Cả 8 dạng trên đều là đột biến cấu trúc NST.
2. (7) là dạng chuyển đoạn không tương hỗ.
3. Dạng (1) có thể gây nên hiện tượng giả trội.
4. Dạng (2) thường xảy ra do sự trao đổi chéo không cân ở kì đầu giảm phân 1.
5. Dạng (4) thường ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể.
6. Dạng (5) còn được gọi là chuyển vị.
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử NST số 2 của ruồi giấm có cấu trúc là ABCDEF, NST số 3 có cấu trúc là GHKLMN . Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, gen N và gen F đã hoán đổi vị trí cho nhau. Hiện tượng trên được gọi là
bởi Tuấn Huy 28/07/2021
A. hoán vị gen.
B. hoán đổi gen.
C. đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.
D. đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến nhiễm sắc thể gồm các dạng
bởi thanh hằng 28/07/2021
A. đa bội và dị bội.
B. thêm đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. đột biến số lượng và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. đa bội chẵn và đa bội lẻ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm:
bởi bach dang 28/07/2021
A. HbA bị thay bởi HbF.
B. HbA bị thay bởi HbS.
C. HbA bị thay bởi HbE.
D. HbA bị phá hủy.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. di truyền liên kết với giới tính.
B. đột biến gen trên NST giới tính.
C. đột biến gen trên NST thường.
D. do đột biến dị bội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy quan sát biến đổi của cặp nuclêôtít:
bởi Lam Van 28/07/2021
Cặp (1) là dạng:
A. đột biến thay nucleotit.
B. thể đột biến.
C. dạng tiền đột biến gen.
D. đột biến đảo vị trí nucleotit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố theo những trình tự khác nhau như sau:
bởi Nguyễn Hạ Lan 28/07/2021
1. ABCGFEDHI
2. ABCGFIHDE
3. ABHIFGCDE
Cho biết đây là những đột biến đảo đoạn NST. Hãy xác định mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng bị đảo đó.
- 1 → 2 → 3.
- 1 → 3 → 2.
- 2 → 1 → 3.
- 2 → 3 → 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Met - Gly - Glu - Thr - Lys - Val - Val - Pro -...
Gen đó bị đột biến đã quy định tổng hợp prôtêin có trình tự các axit amin như sau:
Met - Arg - Glu - Thr - Lys - Val - Val - Pro -...
Đây là dạng nào của đột biến gen?
A. Mất cặp nuclêôtit hoặc thay thế cặp nuclêôtit.
B. Thêm cặp nuclêôtit hoặc thay thế cặp nuclêôtit.
C. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
D. Đảo vị trí cặp nuclêôtit hoặc thay thế cặp nuclêôtit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến gen dạng thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác có thể dẫn đến khả năng nào sau đây:
bởi Tran Chau 28/07/2021
A. Số liên kết hyđrô của gen tăng lên.
B. Số liên kết hyđrô của gen giảm đi.
C. Số liên kết hyđrô của gen không thay đổi.
D. Cả 3 trường hợp trên đều có thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. gây bệnh ung thư máu.
B. gây hội chứng Đao.
C. thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm.
D. gây hội chứng mèo kêu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào dưới đây không đúng về đột biến?
bởi hi hi 28/07/2021
A. Đột biến lặp đoạn chỉ làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. Đột biến mất đoạn thường gây chết hoặc làm giảm sức sống.
C. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng tới sức sống của cá thể.
D. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường ít ảnh hưởng tới sức sống của cá thể, góp phần tăng cường sai khác giữa các NST tương ứng trong các nòi thuộc cùng một loài?
bởi Aser Aser 27/07/2021
A. Mất đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Chuyển đoạn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hậu quả của đột biến mất đoạn là
bởi Tran Chau 27/07/2021
A. làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C. thường làm giảm sức sống hoặc gây chết.
D. ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. có sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng.
B. có sự trao đổi những đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng.
C. có sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng.
D. có sự đảo ngược 180o của một đoạn NST không mang tâm động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng nào sau đây được xem là một nguyên nhân dẫn tới đột biến cấu trúc NST?
bởi het roi 28/07/2021
A. Sự phân ly độc lập của các cặp NST.
B. Sự tổ hợp tự do của các cặp NST.
C. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng.
D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đột biến vô nghĩa.
B. Đột biến dịch khung.
C. Đột biến đồng nghĩa.
D. Đột biến nhầm nghĩa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong nguyên phân, khi các NST đã nhân đôi nhưng thoi vô sắc không được hình thành làm cho NST không phân li sẽ tạo ra
bởi Tuyet Anh 28/07/2021
a. thể dị bội.
b. thể tứ bội.
c. thể tam bội.
d. thể đa nhiễm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 5 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 8 SBT Sinh học 12