Giải bài 1 tr 26 sách GK Sinh lớp 12
Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực?
Gợi ý trả lời bài 1
Cấu trúc siêu hiển vi của NST:
-
NST được cấu tạo từ ADN và protein (histôn và phi histôn): (ADN + protein) → Nucleoxom (8 phân tử protein histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nucleotit, quấn 1 ¾ vòng) → Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) → Sợi nhiễm sắc (25 – 30 nm) → Ống siêu xoắn (300 nm) → Crômatit (700 nm) → NST
- Nhiễm sắc thể tại kì giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatit. Vì vậy, chiều ngang của mỗi nhiễm sắc thể có thể đạt tới 1400nm.
- Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy, chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000 - 20000 lần so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Trong một ống nghiệm, có 4 loại nuclêôtit với tỉ lệ lần lượt là A : U : G : X = 1 : 2 : 1 : 2. Từ 4 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo.
bởi bach hao 23/06/2023
Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu bộ ba chứa U, X, A?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách ra gọi là nhiệt độ nóng chảy của ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại nuclêôtit khác nhau. Phân tử nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 23/06/2023
A. Phân tử ADN có nuclêôtit loại A chiếm 10%
B. Phân tử ADN có nuclêôtit loại A chiếm 20%
C. Phân tử ADN có nuclêôtit loại A chiếm 40%
D. Phân tử ADN có nuclêôtit loại A chiếm 30%
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định: NST hình vòng nhẫn (ring) là kết quả của?
bởi Mai Đào 28/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hiểu như thế nào là hiện tượng đảo đoạn?
bởi Thùy Trang 28/11/2022
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho biết: Một đoạn NST bị đứt gãy ở 2 chỗ quay 180 độ và 2 mõm đứt nối lại theo trật tự mới là hiện tượng?
bởi Nguyễn Hiền 28/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu đặc điểm về đảo đoạn quanh tâm?
bởi Bánh Mì 28/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hiểu "chuyển đoạn hòa hợp tâm" là gì?
bởi Kieu Oanh 29/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định: Xảy ra trong sự ghép đôi và bắt chéo giữa 2 NST tương đồng ở kỳ đầu GPI là gì?
bởi hai trieu 28/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định: Trong các rối loạn cấu trúc nst, loại nào gây mất chất liệu DT nhiều nhất?
bởi Hong Van 29/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu về vai trò của đột biến đối với tiến hóa sau là đúng hay sai? "Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa."
bởi Bao Chau 28/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tuấn phát biểu: "Đột biến mất đoạn thường không làm giảm số lượng gen trên NST." theo em ý kiến của Tuấn là đúng hay sai?
bởi Pham Thi 29/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét "Chuyển đoạn nhỏ thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản ở sinh vật." là đúng hay sai, vì sao?
bởi Kim Ngan 29/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định ý kiến: "Lặp đoạn NST không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá" là đúng hay sai, vì sao?
bởi minh vương 29/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
bởi Nguyễn Anh Hưng 29/11/2022
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc nhiễm sắc thể là do đứt gãy nhiễm sắc thể, hoặc trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể.
(2) Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Mắt đoạn chứa gen A trong một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 nhiễm sắc thể tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mắt đoạn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit của cặp NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I dẫn đến dạng đột biến cấu trúc NST?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 28/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết: Trong tự nhiên, có một số trường hợp sự hình thành loài có liên quan đến các đột biến cấu trúc NST. Những loại đột biến cấu trúc NST nào sau đây dễ dẫn tới hình thành loài mới?
bởi Kim Ngan 29/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao nói "Phương pháp sốc nhiệt làm chấn thương bộ máy di truyền của tế bào nên thường dùng để gây đột biến: Cấu trúc nhiễm sắc thể"
bởi Naru to 28/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định: Phương pháp sốc nhiệt làm chấn thương bộ máy di truyền của tế bào nên thường dùng để gây đột biến?
bởi thùy trang 28/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho biết: Ở một loài, xét một tế bào mang hai cặp nhiễm sắc thể có đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể của hai cặp, ...
bởi Thùy Trang 29/11/2022
Ở một loài, xét một tế bào mang hai cặp nhiễm sắc thể có đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể của hai cặp, các cặp khác nhiễm sắc thể không mang đột biến. Khi một tế bào trên giảm phân bình thường, số loại giao tử có NST bị đột biến chuyển đoạn và số loại giao tử bình thường là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy ví dụ mô tả về đột biến mất đoạn NST?
bởi Thanh Thanh 29/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết: Thuật ngữ di truyền nào mô tả tình huống khi một phần của nhiễm sắc thể bị hỏng và bị mất?
bởi Phung Thuy 28/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cac dang dot bien lam thay doi vi tri cua gen trong pham vi 1 nhiem sac the laTheo dõi (0) 2 Trả lời
-
Nhiễm sắc thể là gì?
bởi Trần Hữu Thái 08/11/2021
Nhiễm sắc thể là gìTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Hãy thiết lập một sơ đồ tư duy về nội dung cốt lõi của chủ đề NST và đột biến NST.
bởi Nam Phạm Đăng 21/10/2021
2. Hãy thiết lập một sơ đồ tư duy về nội dung cốt lõi của chủ đề NST và đột biến NST.Theo dõi (1) 0 Trả lời -
A. ADN và protein B. ADN, cromatit và protein
C. ARN và protein D. ADN, ARN và protein
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật chất di truyền của virus là:
bởi Minh Thắng 16/08/2021
A. Phân tử axit nucleic liên kết với protein
B. Sợi đơn ARN được bao bọc bởi protein
C. Phân tử axit nucleic ở trạng thái trần
D. Phân tử ADN được bao bọc bởi protein
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 5 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 8 SBT Sinh học 12